Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Bằng |
Ngày 27/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 24.
từ trường của ống dây dẫn
có dòng điện chạy qua
Em hiểu thế nào là từ phổ? Muốn tạo từ phổ của nam châm thẳng đểquan sát nó, ta làm thế nào?
Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường của nam châm thẳng?
Em hãy đưa ra phương án để tạo ra từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua?
I-Từ phổ, đường sức từ của ống dây
có dòng điện chạy qua.
1.Thí nghiệm 1
So sánh từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm và bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua?
-Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau.
Em có nhận xét gì về các đường sức từ trong lòng ống dây?
-Đường sức từ trong lòng ống dây, được sắp xếp gần như song song với nhau.
2.Thí nghiệm 2
So sánh sự định hướng của các nam châm thử?
Khi có dòng điện đi qua ống dây, theo em sự định hướng của các nam châm thử khi đó sẽ thay đổi như thế nào?
2.Thí nghiệm 2
Hãy vẽ các đường sức từ ở hình trên, và mũi tên chỉ chiều của đường sức từ.
Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua với chiều của đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm?
3.Kết luận
-Hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai cực từ. Đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam, đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc
N
S
1.Chiều đường sức từ và dòng điện.
II-Quy tắc nắm tay phải.
a.Dự đoán.
Nếu ta đổi chiều dòng điện dòng điện qua ống dây thì chiều đường sức từ thay đổi như thế nào?
Làm thế nào để kiểm tra dự đoán của em?
b.Thí nghiệm.
1.Chiều đường sức từ và dòng điện.
II-Quy tắc nắm tay phải.
a.Dự đoán.
b.Thí nghiệm.
c.Kết luận
-Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây.
2.Quy tắc nắm tay phải.
-Quy tắc: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Khi nắm tay phải:
+ Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
+ Ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Khi nắm tay phải:
+ Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
+ Ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Khi nắm tay phải:
+ Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
+ Ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
từ trường của ống dây dẫn
có dòng điện chạy qua
Em hiểu thế nào là từ phổ? Muốn tạo từ phổ của nam châm thẳng đểquan sát nó, ta làm thế nào?
Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường của nam châm thẳng?
Em hãy đưa ra phương án để tạo ra từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua?
I-Từ phổ, đường sức từ của ống dây
có dòng điện chạy qua.
1.Thí nghiệm 1
So sánh từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm và bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua?
-Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm giống nhau.
Em có nhận xét gì về các đường sức từ trong lòng ống dây?
-Đường sức từ trong lòng ống dây, được sắp xếp gần như song song với nhau.
2.Thí nghiệm 2
So sánh sự định hướng của các nam châm thử?
Khi có dòng điện đi qua ống dây, theo em sự định hướng của các nam châm thử khi đó sẽ thay đổi như thế nào?
2.Thí nghiệm 2
Hãy vẽ các đường sức từ ở hình trên, và mũi tên chỉ chiều của đường sức từ.
Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua với chiều của đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm?
3.Kết luận
-Hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai cực từ. Đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam, đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc
N
S
1.Chiều đường sức từ và dòng điện.
II-Quy tắc nắm tay phải.
a.Dự đoán.
Nếu ta đổi chiều dòng điện dòng điện qua ống dây thì chiều đường sức từ thay đổi như thế nào?
Làm thế nào để kiểm tra dự đoán của em?
b.Thí nghiệm.
1.Chiều đường sức từ và dòng điện.
II-Quy tắc nắm tay phải.
a.Dự đoán.
b.Thí nghiệm.
c.Kết luận
-Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây.
2.Quy tắc nắm tay phải.
-Quy tắc: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Khi nắm tay phải:
+ Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
+ Ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Khi nắm tay phải:
+ Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
+ Ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Khi nắm tay phải:
+ Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
+ Ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Bằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)