Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Hiệp |
Ngày 27/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
TRƯỜNG THCS NINH ĐIỀN
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ NGỌC HIỆP
Năm học 2010 - 2011
CÂU HỎI KIỂM TRA MIỆNG
1.Từ phổ là gỡ? Có thể thu được từ phổ bằng cách nào?
2. Vẽ chiều của đường sức từ của nam châm thẳng dưới đây
N
S
Chúng ta đã biết từ phổ và các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng.
Còn từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì được biểu diễn như thế nào?
Tiết 25 - Bi 24:
Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
1. Thí nghiệm.
TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
C1: So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gì giống nhau, khác nhau.
Nam châm thẳng
ống dây có dđ chạy qua
+ Giống nhau: từ phổ bên ngoài
+ Khác nhau: từ phổ bên trong
Trong lòng cũng có đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau
A
Đường sức
từ
Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín.
A
C2 Nhận xét về hỡnh dạng của cỏc đường sức từ?
A
C3 Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm?
Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây các đường sức từ cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.
2. Kết luận:
( SGK trang 66)
b. Làm thí nghiệm
c. K?t lu?n: Chi?u du?ng s?c t? c?a ?ng dõy ph? thu?c vo chi?u c?a dũng di?n ch?y qua cỏc vũng dõy.
II. QUI T?C N?M TAY PH?I
1. Chi?u du?ng s?c t? c?a ?ng dõy cú dũng di?n ch?y qua ph? thu?c vo y?u t? no?
a. Dự đoán
A
2. Qui tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Ta hãy quan sát chiều của đường sức từ
Ta hãy quan sát chiều của đường sức từ
b. Ta hãy quan sát chiều của đường sức từ khi đổi chiều dòng điện
N
S
A
B
III. Vận dụng:
C4. Cho ?ng dõy AB cú dũng di?n ch?y qua. M?t nam chõm th? d?t ? d?u B c?a ?ng dõy, khi d?ng yờn n?m d?nh hu?ng nhu hỡnh du?i. Xỏc d?nh tờn cỏc t? c?c c?a ?ng dõy.
C5. Hình dưới có một KNC vẽ sai chiều. Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào và vẽ lại cho đúng. Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
5
1
2
3
4
S
N
A
B
KNC 5 sai
Đúng
C6. Hỡnh dưới cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Hãy dùng QTNTP để xác định tên các từ cực của ống dây.
A
B
Cực Bắc
Cực Nam
Hướng dẫn học sinh tự học
* Đối với bài này:
-Vẽ đường sức từ của ống dây khi có dòng điện chạy qua.
- Học thuộc và vận dụng được quy tắc nắm tay phải làm các bài tập 24.1 đến bài 24.4/ SBT/ 54
- Vẽ hình 24.2 vào tập nhưng thay kim nam châm bằng dấu mũi tên chỉ chiều đường sức từ.
* Đối với tiết sau: bài 25 Sự nhiễm từ của sắt, thép- nam châm điện các em soạn bài theo nội dung sau:
- Đọc kĩ nội dung thí nghiệm nghiên cứu mục đích của 2 thí nghiệm là gì? Cần quan sát hiện tượng nào ở mỗi thí nghiệm.
- Tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và lợi ích của nam châm điện,
TRƯỜNG THCS NINH ĐIỀN
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ NGỌC HIỆP
Năm học 2010 - 2011
CÂU HỎI KIỂM TRA MIỆNG
1.Từ phổ là gỡ? Có thể thu được từ phổ bằng cách nào?
2. Vẽ chiều của đường sức từ của nam châm thẳng dưới đây
N
S
Chúng ta đã biết từ phổ và các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng.
Còn từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì được biểu diễn như thế nào?
Tiết 25 - Bi 24:
Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
1. Thí nghiệm.
TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
C1: So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gì giống nhau, khác nhau.
Nam châm thẳng
ống dây có dđ chạy qua
+ Giống nhau: từ phổ bên ngoài
+ Khác nhau: từ phổ bên trong
Trong lòng cũng có đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau
A
Đường sức
từ
Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín.
A
C2 Nhận xét về hỡnh dạng của cỏc đường sức từ?
A
C3 Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm?
Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây các đường sức từ cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.
2. Kết luận:
( SGK trang 66)
b. Làm thí nghiệm
c. K?t lu?n: Chi?u du?ng s?c t? c?a ?ng dõy ph? thu?c vo chi?u c?a dũng di?n ch?y qua cỏc vũng dõy.
II. QUI T?C N?M TAY PH?I
1. Chi?u du?ng s?c t? c?a ?ng dõy cú dũng di?n ch?y qua ph? thu?c vo y?u t? no?
a. Dự đoán
A
2. Qui tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Ta hãy quan sát chiều của đường sức từ
Ta hãy quan sát chiều của đường sức từ
b. Ta hãy quan sát chiều của đường sức từ khi đổi chiều dòng điện
N
S
A
B
III. Vận dụng:
C4. Cho ?ng dõy AB cú dũng di?n ch?y qua. M?t nam chõm th? d?t ? d?u B c?a ?ng dõy, khi d?ng yờn n?m d?nh hu?ng nhu hỡnh du?i. Xỏc d?nh tờn cỏc t? c?c c?a ?ng dõy.
C5. Hình dưới có một KNC vẽ sai chiều. Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào và vẽ lại cho đúng. Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
5
1
2
3
4
S
N
A
B
KNC 5 sai
Đúng
C6. Hỡnh dưới cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Hãy dùng QTNTP để xác định tên các từ cực của ống dây.
A
B
Cực Bắc
Cực Nam
Hướng dẫn học sinh tự học
* Đối với bài này:
-Vẽ đường sức từ của ống dây khi có dòng điện chạy qua.
- Học thuộc và vận dụng được quy tắc nắm tay phải làm các bài tập 24.1 đến bài 24.4/ SBT/ 54
- Vẽ hình 24.2 vào tập nhưng thay kim nam châm bằng dấu mũi tên chỉ chiều đường sức từ.
* Đối với tiết sau: bài 25 Sự nhiễm từ của sắt, thép- nam châm điện các em soạn bài theo nội dung sau:
- Đọc kĩ nội dung thí nghiệm nghiên cứu mục đích của 2 thí nghiệm là gì? Cần quan sát hiện tượng nào ở mỗi thí nghiệm.
- Tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và lợi ích của nam châm điện,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)