Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Chia sẻ bởi Nguyễn Giản Nguyên |
Ngày 27/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Quan sát hình dưới đây. Hãy chọn phương án đúng. Từ phổ là :
A. Hình ảnh trực quan về từ trường, càng xa nam châm các đường mạt sắt càng thưa dần.
B. Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm.
C. Lớp mạt sắt sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
D. Tất cả đúng.
Câu 2: Nhìn vào chiều của đường sức từ của nam châm thẳng. Hãy phân biệt các cực và cho biết từ trường mạnh tại đâu ? Chọn câu trả lời đúng:
A. Cực S tại B và từ trường mạnh tại hai đầu A, B.
B. Cực S tại A và từ trường mạnh tại hai đầu A, B.
C. Cực S tại B và từ trường chỉ mạnh tại B.
D. Cực S tại A và từ trường chỉ mạnh tại A.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đường sức từ ?Chọn câu trả lời đúng:
A. Chiều của đường sức từ hướng từ cực Bắc sang cực Nam của kim nam châm thử đặt trên đường sức từ đó.
B. Tại bất kì điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức từ đó.
C. Với một nam châm, các đường sức từ không bao giờ cắt nhau.
D. Bên ngoài một nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam của nam châm đó.
Tiết 25: từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Từ phổ đường sức từ của ống dây
1. Thí nghiệm
a. Quan sát từ phổ của ông dây
C1
Giống nhau: Phần từ phổ ở bên ngòai ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngòai thanh nam châm giống nhau .
Khác nhau: Bên trong ống dây các đường sức từ gần như song song
b. Vẽ các đường sức từ
C2: Các đường sức từ bên ngoài ống day có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín
c. Đặt các kim nam châm trên đường sức từ
C3: Các đường sức từ cùng đi vào ở một đầu và cùng đi ra ở đầu còn lại.
2. Kết luận
a. Phần từ phổ bên ngòai ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài của thanh nam châm giống nhau. Trong long ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp sếp gần như song song với nhau.
b. Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín.
c. Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây các đường sức từ có chiều đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.
II. Quy tắc nắm bàn tay phải
1. chiều của đường sức từ của ống dây dẫn có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
Kết luận:
Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây.
2. Quy tắc nắm bàn tay phải
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống dây
III. Vận dụng
A
B
S
N
C4
S
N
2
4
5
1
3
C5
C6
S
N
Một nam châm được gắn chặt trên một chiếc xe lăn (Hình 24.3). Khi đóng khóa K, hãy cho biết vị trí của xe so với ống dây. Chọn câu trả lời đúng:
A. Chuyển động lại gần ống dây.
B. Chuyển động ra xa ống dây.
C. Vẫn đứng yên.
D. Xe bị quay.
Câu 1: Quan sát hình dưới đây. Hãy chọn phương án đúng. Từ phổ là :
A. Hình ảnh trực quan về từ trường, càng xa nam châm các đường mạt sắt càng thưa dần.
B. Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm.
C. Lớp mạt sắt sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
D. Tất cả đúng.
Câu 2: Nhìn vào chiều của đường sức từ của nam châm thẳng. Hãy phân biệt các cực và cho biết từ trường mạnh tại đâu ? Chọn câu trả lời đúng:
A. Cực S tại B và từ trường mạnh tại hai đầu A, B.
B. Cực S tại A và từ trường mạnh tại hai đầu A, B.
C. Cực S tại B và từ trường chỉ mạnh tại B.
D. Cực S tại A và từ trường chỉ mạnh tại A.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đường sức từ ?Chọn câu trả lời đúng:
A. Chiều của đường sức từ hướng từ cực Bắc sang cực Nam của kim nam châm thử đặt trên đường sức từ đó.
B. Tại bất kì điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức từ đó.
C. Với một nam châm, các đường sức từ không bao giờ cắt nhau.
D. Bên ngoài một nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam của nam châm đó.
Tiết 25: từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Từ phổ đường sức từ của ống dây
1. Thí nghiệm
a. Quan sát từ phổ của ông dây
C1
Giống nhau: Phần từ phổ ở bên ngòai ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngòai thanh nam châm giống nhau .
Khác nhau: Bên trong ống dây các đường sức từ gần như song song
b. Vẽ các đường sức từ
C2: Các đường sức từ bên ngoài ống day có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín
c. Đặt các kim nam châm trên đường sức từ
C3: Các đường sức từ cùng đi vào ở một đầu và cùng đi ra ở đầu còn lại.
2. Kết luận
a. Phần từ phổ bên ngòai ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài của thanh nam châm giống nhau. Trong long ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp sếp gần như song song với nhau.
b. Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín.
c. Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây các đường sức từ có chiều đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.
II. Quy tắc nắm bàn tay phải
1. chiều của đường sức từ của ống dây dẫn có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
Kết luận:
Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây.
2. Quy tắc nắm bàn tay phải
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống dây
III. Vận dụng
A
B
S
N
C4
S
N
2
4
5
1
3
C5
C6
S
N
Một nam châm được gắn chặt trên một chiếc xe lăn (Hình 24.3). Khi đóng khóa K, hãy cho biết vị trí của xe so với ống dây. Chọn câu trả lời đúng:
A. Chuyển động lại gần ống dây.
B. Chuyển động ra xa ống dây.
C. Vẫn đứng yên.
D. Xe bị quay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Giản Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)