Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Chia sẻ bởi Phan Ngọc Bích Thu |
Ngày 01/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Thực hiện: nhóm 4
(Bích Thu – Quý Bảo)
Trường: Thực Nghiệm Sư Phạm
Hoạt
động
hấp
thụ
Họng
Các tuyến
nước bọt
Khoang
miệng
Răng
Lưỡi
Thực
quản
Dạ dày
Tuỵ
Ruột non
Ruột thẳng
Gan
Túi mật
Ruột già
Ruột
thừa
Tá tràng
Hậu môn
có các tuyến vị
có các tuyến ruột
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Lưỡi
Tuyến
nước bọt
Nơi tiết
nước bọt
Ngoài ra trong khoang miệng còn có quá trình biến đổi hoá học. Enzim Amilase đã biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường matose.
Hoạt động của
enzim amilase
trong nước bọt
Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ vòng ở thực quản.
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu.
Thức ăn
Lưỡi
Nắp
thanh
quản
Thanh quản
Khí quản
Thức ăn
Thức ăn
Nắp thanh
quản đậy
- Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra rất nhiều nước bọt.
- Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hoá mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng.
- Khi ta tiết ít nước bọt sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển (hình dưới)
Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp
Hình dạng một chiếc túi thắt 2 đầu với dung tích tối đa khoảng 3 lít
Có lớp cơ rất dày và khoẻ
Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
Tâm vị
Môn vị
3 lớp
cơ
Bề mặt
bên trong
dạ dày
Tuyến vị
Các lỗ trên bề mặt
lớp niêm mạc
Tế bào tiết
chất nhầy
Niêm mạc
Tế bào tiết
pesinogen
Tế bào
tiết HCl
Biến đổi lí học:
-Tiết dịch vị
- Sự co bóp của dạ dày
Làm nhuyễn thức ăn, thấm đều dịch vị
Biến đổi hoá học
Pepsinogen
HCl
Pepsin
HCl (pH= 2-3)
Protein
(Chuỗi dài gồm nhiều acid amin)
Protein chuỗi ngắn
(Chuỗi ngắn gồm 3-10 acid amin)
Kết quả phân tích hoá học cho thấy thành phần dịch vị gồm:
+ Nước: 95%
+ Enzim pepsin
+ Acid clohidric
+ Chất nhày
5%
Trong ống tiêu hoá, tiếp theo môn vị của dạ dày là ruột non.Tá tràng là đoạn đầu của ruột non, nơi có ống dẫn chung dịch tuỵ và dịch mật cùng đổ vào.
Gan
Túi mật
Tá tràng
Dạ dày
Tuỵ
Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng.
Cấu tạo:
+ Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp với các lông ruột cực nhỏ
+ Có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc phân bố đến từng lông ruột
Mạch máu về gan
Lớp cơ
Lông
ruột
Nếp gấp
Mao mạch máu
Mạch bạch huyết
Tuyến ruột
Lông ruột
Lông cực nhỏ
Tế bào
biểu bì
Ruột non
Lát cắt ruột non
Lông ruột
TB tiết
chất nhày
Mao mạch
Cơ
ruột
ĐM
TM
Chất nhày
Mạch BH
Tá
tràng
Ruột
tịt
Ruột
thừa
Khi không có kích thích, gan vẫn tiết đều dịch mật, tuỵ tiết rất ít dịch và ruột hoàn toàn không tiết dịch.
Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày, dịch mật và dịch tuỵ đều tiết ra mạnh mẽ. Dịch ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
- Thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng từng lượng nhỏ theo sự mở đóng của môn vị.
Sự co bóp các cơ thành ruột non tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột, đồng thời giúp thức ăn thấm đều dịch.
- Muối mật trong dịch mật cùng các enzim tiêu hoá trong dịch tuỵ và dịch ruột phối hợp hoạt động cắt nhỏ dần các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng.
Tinh bột &
đường đôi
Đường đôi
(mantose)
Đường đơn
(glucose)
Protein
Peptit
Acid amin
Enzim
Enzim
Enzim
Enzim
Enzim
Dịch mật
Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Acid béo và glixerin
Acid béo
Glixerin
(amilase)
(Mantase)
(Pepsin)
(Tripsin)
(Lipase)
Các chất được hấp thụ tuy đi theo 2 đường máu và bạch huyết nhưng cuối cùng vẫn được hoà chung và phân phối đến các tế bào.
- Gan tham gia điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định và khử các chất độc cho cơ thể.
TM chủ trên
TIM
TM chủ dưới
GAN
Mạch BH
Mao mạch
máu
RUỘT NON
Các chất dinh dưỡng
với nồng độ thích hợp
và không còn chất độc
Phần chất dinh dưỡng dư được tích luỹ tại gan hoặc thải bỏ. Chất độc bị khử.
Các chất dinh dưỡng khác và 30% lipit, có thể lẫn một số chất độc theo con đường này
Các vitamin tan trong dầu và 70% lipit theo con đường này
Vai trò chủ yếu của ruột già là hấp thụ nước và thải phân.
Ruột
nằm
ngang
Ruột
hướng
lên
Ruột
tịt
Ruột
thừa
Ruột
hướng
xuống
Trực tràng
Hậu môn
Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hoá như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống, ăn không đúng cách.
Cần hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả.
Muối
Đường
Dầu mỡ
Cá, thịt, sữa
Trái cây
Rau củ
Ngũ cốc
Hạn chế:
Xem TV
Ngồi lâu 1 chỗ quá 30’
Chơi trò chơi điện tử
2 – 3 lần/ tuần:
Tập Yoga
Nâng tạ
Chơi golf
Chơi bowling
Làm vườn
3 – 5 lần/ tuần:
Đi bộ
Đạp xe
Chơi tenis
Tập võ
Bơi lội
Đá bóng
Hàng ngày:
Làm việc nhà
Dùng thang bộ thay thang máy
Đi bộ càng nhiều
càng tốt
Bài thuyết trình đến đây là kết thúc. Xin cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe.
(Bích Thu – Quý Bảo)
Trường: Thực Nghiệm Sư Phạm
Hoạt
động
hấp
thụ
Họng
Các tuyến
nước bọt
Khoang
miệng
Răng
Lưỡi
Thực
quản
Dạ dày
Tuỵ
Ruột non
Ruột thẳng
Gan
Túi mật
Ruột già
Ruột
thừa
Tá tràng
Hậu môn
có các tuyến vị
có các tuyến ruột
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Lưỡi
Tuyến
nước bọt
Nơi tiết
nước bọt
Ngoài ra trong khoang miệng còn có quá trình biến đổi hoá học. Enzim Amilase đã biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường matose.
Hoạt động của
enzim amilase
trong nước bọt
Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ vòng ở thực quản.
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu.
Thức ăn
Lưỡi
Nắp
thanh
quản
Thanh quản
Khí quản
Thức ăn
Thức ăn
Nắp thanh
quản đậy
- Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra rất nhiều nước bọt.
- Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hoá mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng.
- Khi ta tiết ít nước bọt sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển (hình dưới)
Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp
Hình dạng một chiếc túi thắt 2 đầu với dung tích tối đa khoảng 3 lít
Có lớp cơ rất dày và khoẻ
Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
Tâm vị
Môn vị
3 lớp
cơ
Bề mặt
bên trong
dạ dày
Tuyến vị
Các lỗ trên bề mặt
lớp niêm mạc
Tế bào tiết
chất nhầy
Niêm mạc
Tế bào tiết
pesinogen
Tế bào
tiết HCl
Biến đổi lí học:
-Tiết dịch vị
- Sự co bóp của dạ dày
Làm nhuyễn thức ăn, thấm đều dịch vị
Biến đổi hoá học
Pepsinogen
HCl
Pepsin
HCl (pH= 2-3)
Protein
(Chuỗi dài gồm nhiều acid amin)
Protein chuỗi ngắn
(Chuỗi ngắn gồm 3-10 acid amin)
Kết quả phân tích hoá học cho thấy thành phần dịch vị gồm:
+ Nước: 95%
+ Enzim pepsin
+ Acid clohidric
+ Chất nhày
5%
Trong ống tiêu hoá, tiếp theo môn vị của dạ dày là ruột non.Tá tràng là đoạn đầu của ruột non, nơi có ống dẫn chung dịch tuỵ và dịch mật cùng đổ vào.
Gan
Túi mật
Tá tràng
Dạ dày
Tuỵ
Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng.
Cấu tạo:
+ Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp với các lông ruột cực nhỏ
+ Có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc phân bố đến từng lông ruột
Mạch máu về gan
Lớp cơ
Lông
ruột
Nếp gấp
Mao mạch máu
Mạch bạch huyết
Tuyến ruột
Lông ruột
Lông cực nhỏ
Tế bào
biểu bì
Ruột non
Lát cắt ruột non
Lông ruột
TB tiết
chất nhày
Mao mạch
Cơ
ruột
ĐM
TM
Chất nhày
Mạch BH
Tá
tràng
Ruột
tịt
Ruột
thừa
Khi không có kích thích, gan vẫn tiết đều dịch mật, tuỵ tiết rất ít dịch và ruột hoàn toàn không tiết dịch.
Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày, dịch mật và dịch tuỵ đều tiết ra mạnh mẽ. Dịch ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
- Thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng từng lượng nhỏ theo sự mở đóng của môn vị.
Sự co bóp các cơ thành ruột non tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột, đồng thời giúp thức ăn thấm đều dịch.
- Muối mật trong dịch mật cùng các enzim tiêu hoá trong dịch tuỵ và dịch ruột phối hợp hoạt động cắt nhỏ dần các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng.
Tinh bột &
đường đôi
Đường đôi
(mantose)
Đường đơn
(glucose)
Protein
Peptit
Acid amin
Enzim
Enzim
Enzim
Enzim
Enzim
Dịch mật
Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Acid béo và glixerin
Acid béo
Glixerin
(amilase)
(Mantase)
(Pepsin)
(Tripsin)
(Lipase)
Các chất được hấp thụ tuy đi theo 2 đường máu và bạch huyết nhưng cuối cùng vẫn được hoà chung và phân phối đến các tế bào.
- Gan tham gia điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định và khử các chất độc cho cơ thể.
TM chủ trên
TIM
TM chủ dưới
GAN
Mạch BH
Mao mạch
máu
RUỘT NON
Các chất dinh dưỡng
với nồng độ thích hợp
và không còn chất độc
Phần chất dinh dưỡng dư được tích luỹ tại gan hoặc thải bỏ. Chất độc bị khử.
Các chất dinh dưỡng khác và 30% lipit, có thể lẫn một số chất độc theo con đường này
Các vitamin tan trong dầu và 70% lipit theo con đường này
Vai trò chủ yếu của ruột già là hấp thụ nước và thải phân.
Ruột
nằm
ngang
Ruột
hướng
lên
Ruột
tịt
Ruột
thừa
Ruột
hướng
xuống
Trực tràng
Hậu môn
Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hoá như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống, ăn không đúng cách.
Cần hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả.
Muối
Đường
Dầu mỡ
Cá, thịt, sữa
Trái cây
Rau củ
Ngũ cốc
Hạn chế:
Xem TV
Ngồi lâu 1 chỗ quá 30’
Chơi trò chơi điện tử
2 – 3 lần/ tuần:
Tập Yoga
Nâng tạ
Chơi golf
Chơi bowling
Làm vườn
3 – 5 lần/ tuần:
Đi bộ
Đạp xe
Chơi tenis
Tập võ
Bơi lội
Đá bóng
Hàng ngày:
Làm việc nhà
Dùng thang bộ thay thang máy
Đi bộ càng nhiều
càng tốt
Bài thuyết trình đến đây là kết thúc. Xin cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ngọc Bích Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)