Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Chia sẻ bởi Vũ Ánh Ngọc | Ngày 01/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Tuần 13:
Chương V: Tiêu Hoá

Tiết 25: Bài Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá

I. Thức ăn và sự tiêu hoá
Câu hỏi: Trong thức ăn chúng ta ăn hàng ngày có những loại chất gì?
Trong thức ăn chúng ta ăn hàng ngày thường có:
- Nhóm chất Hữu cơ: Tinh bột, Prôtêin, chất béo, vi ta min.
- Nhóm chất vô cơ: muối khoáng, nước.


Tuần 13:
Chương V: Tiêu Hoá

Tiết 25: Bài Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá

Thức ăn và sự tiêu hoá
- Trong thức ăn chúng ta ăn hàng ngày thường có: Nhóm chất Hữu cơ: Tinh bột, Prôtêin, chất béo, vi ta min, và nhóm chất vô cơ: muối khoáng, nước.

Quan sát hình 24-1, trả lời câu hỏi:
Các chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học? Những chất nào không bị biến đổi?

- Những chất bị biến đổi là các chất hữu cơ trừ Vitamin.
- Những chất không bị biến đổi là các chất vô cơ và Vitamin

Quan sát hình 24-2, trả lời câu hỏi:
Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Hoạt động nào là quan trọng nhất?
Quá trình tiêu hoá gồm 5 hoạt động: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân, trong đó hoạt động tiêu hoá và hấp thụ là quan trọng nhất.
Tuần 13:
Chương V: Tiêu Hoá

Tiết 25: Bài Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá

Thức ăn và sự tiêu hoá
- Trong thức ăn chúng ta ăn hàng ngày thường có: Nhóm chất Hữu cơ: Tinh bột, Prôtêin, chất béo, vi ta min, và nhóm chất vô cơ: muối khoáng, nước.
- Quá trình tiêu hoá gồm 5 hoạt động: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân, trong đó hoạt động tiêu hoá và hấp thụ là quan trọng nhất.


Câu hỏi: Sự tiêu hoá thức ăn có ý nghĩa gì?

* ý nghĩa của sự tiêu hoá: Biến đổi thức ăn thành dinh dưỡng hấp thụ được và thải phân ra ngoài.

Tuần 13:
Chương V: Tiêu Hoá

Tiết 25: Bài Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá

Thức ăn và sự tiêu hoá
- Trong thức ăn chúng ta ăn hàng ngày thường có: Nhóm chất Hữu cơ: Tinh bột, Prôtêin, chất béo, vi ta min, và nhóm chất vô cơ: muối khoáng, nước.
- Quá trình tiêu hoá gồm 5 hoạt động: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân, trong đó hoạt động tiêu hoá và hấp thụ là quan trọng nhất.
* ý nghĩa của sự tiêu hoá: Biến đổi thức ăn thành dinh dưỡng hấp thụ được và thải phân ra ngoài.



II. Các cơ quan tiêu hoá
Quan sát hình và hoàn thành bảng sau:
- Miệng ? Họng ? Thực quản ? Dạ dày ? Ruột non ? Ruột già ? Hậu môn

- Tuyến gan (mật)
- Tuyến nước bọt
- Tuyến vị
- Tuyến tuỵ
- Tuyến ruột

Tuần 13:
Chương V: Tiêu Hoá

Tiết 25: Bài Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá

Thức ăn và sự tiêu hoá
- Trong thức ăn chúng ta ăn hàng ngày thường có: Nhóm chất Hữu cơ: Tinh bột, Prôtêin, chất béo, vi ta min, và nhóm chất vô cơ: muối khoáng, nước.
- Quá trình tiêu hoá gồm 5 hoạt động: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân, trong đó hoạt động tiêu hoá và hấp thụ là quan trọng nhất.
* ý nghĩa của sự tiêu hoá: Biến đổi thức ăn thành dinh dưỡng hấp thụ được và thải phân ra ngoài.



II. Các cơ quan tiêu hoá
Cơ quan tiêu hoá gồm:
- ống tiêu hoá: - Miệng ? Họng ? Thực quản ? Dạ dày ? Ruột non ? Ruột già ? Hậu môn
- Tuyến tiêu hoá gồm: Tuyến gan (mật), Tuyến nước bọt, Tuyến vị, Tuyến tuỵ,
Tuyến ruột

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Ánh Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)