Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Chia sẻ bởi Cao Văn Mên |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Thøc ¨n cña con ngêi kh¸ phøc t¹p.VËy
C¬ thÓ lµm thÕ nµo ®Ó cã thÓ tiªu thô ®îc tÊt c¶ c¸c lo¹i thøc ¨n vµ nh÷ng c¬ quan nµo ®¶m nhiÖm chøc n¨ng ®ã?
Bµi h«m nay sÏ gióp chóng ta tr¶ lêi c©u hái trªn.
I. Thức ăn và sự tiêu hoá:
Câu hỏi 1: Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học?
Câu hỏi 2: Các chất nào bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
Hình24.1: Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoat động
chủ yếu củaquá trình tiêu hoá
Hoạt động
tiêu hoá
hoạt
động
hấp
thụ
Câu hỏi 1: Qúa trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
Câu hỏi 2: Nêu vai trò của quá trình tiêu hoá?
Câu hỏi thảo luận:
Hình 24.2 : Sơ đồ khái quát về các hoạt động
của quá trình tiêu hoá
kết luận:
Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ.
Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn,hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân.
Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
II.Các cơ quan tiêu hoá:
Hình 24.3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người
Hoàn thành bảng sau:
Câu hỏi : việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá
có ý nghĩa như thế nào?
Ống tiêu hoá gồm: Miệng, hầu,thực
quản, dạ dày, ruột( ruột non,
ruột già).hậu môn.
Tuyến tiêu hoá: tuyến nước bọt
tuyến gan, tuyến tuỵ,tuyến vị,
tuyến ruột.
cơ
quan
tiêu
hoá
Bài tập trắc nghiệm(khoanh tròn vào câu trả lời đúng)
Câu1: Các chất trong thức ăn gồm:
Các chất vô cơ, các chất hữu cơ, muối khoáng, nước.
Chất hữu cơ, vitamin, protêin, lipit.
Chất hữu cơ, chất vô cơ.
Protêin,gluxit,lipit,vitamin,muối khoáng.
Câu2: vai trò của tiêu hoá là:
a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.
b. Biến đổi về mặt vật lý và hoá học.
c. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
d. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
e. Cả a, b, c và d.
f. a và c
C¬ thÓ lµm thÕ nµo ®Ó cã thÓ tiªu thô ®îc tÊt c¶ c¸c lo¹i thøc ¨n vµ nh÷ng c¬ quan nµo ®¶m nhiÖm chøc n¨ng ®ã?
Bµi h«m nay sÏ gióp chóng ta tr¶ lêi c©u hái trªn.
I. Thức ăn và sự tiêu hoá:
Câu hỏi 1: Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học?
Câu hỏi 2: Các chất nào bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
Hình24.1: Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoat động
chủ yếu củaquá trình tiêu hoá
Hoạt động
tiêu hoá
hoạt
động
hấp
thụ
Câu hỏi 1: Qúa trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
Câu hỏi 2: Nêu vai trò của quá trình tiêu hoá?
Câu hỏi thảo luận:
Hình 24.2 : Sơ đồ khái quát về các hoạt động
của quá trình tiêu hoá
kết luận:
Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ.
Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn,hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân.
Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
II.Các cơ quan tiêu hoá:
Hình 24.3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người
Hoàn thành bảng sau:
Câu hỏi : việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá
có ý nghĩa như thế nào?
Ống tiêu hoá gồm: Miệng, hầu,thực
quản, dạ dày, ruột( ruột non,
ruột già).hậu môn.
Tuyến tiêu hoá: tuyến nước bọt
tuyến gan, tuyến tuỵ,tuyến vị,
tuyến ruột.
cơ
quan
tiêu
hoá
Bài tập trắc nghiệm(khoanh tròn vào câu trả lời đúng)
Câu1: Các chất trong thức ăn gồm:
Các chất vô cơ, các chất hữu cơ, muối khoáng, nước.
Chất hữu cơ, vitamin, protêin, lipit.
Chất hữu cơ, chất vô cơ.
Protêin,gluxit,lipit,vitamin,muối khoáng.
Câu2: vai trò của tiêu hoá là:
a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.
b. Biến đổi về mặt vật lý và hoá học.
c. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
d. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
e. Cả a, b, c và d.
f. a và c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Văn Mên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)