Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Chia sẻ bởi Thcs Sài Đồng |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Tiêu hoá
TiÕt 26
Bài 24 Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
V
Tiết 26
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
2. Sự tiêu hoá:
Trong thức ăn: Có các chất hữu cơ và vô cơ
Ăn uống cũng cần như thở.
Ăn để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động và tồn tại.
Hằng ngày chúng ta thường ăn những loại thức ăn nào ? Em có thể chia những loại thức ăn trên thành mấy nhóm ? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm?
1. Thức ăn và vai trò của nó:
Vậy thức ăn có vai trò như thế nào đối với con người?
Sơ đồ về sự biến đổi thức ăn qua quá trình tiêu hoá
Hoạt động
tiêu hoá
H/Đ
Hấp
thụ
Thảo luận
Trong quá trình tiêu hoá những chất nào không bị biến đổi về mặt hoá học? Chất nào được biến đổi về mặt hoá học?
Hình thức thảo luận nhóm: 4 - 5 học sinh 1 nhóm. Thời gian: 3 phút.
Xem phim về hoạt động của quá trình tiêu hoá
Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
Qua đoạn phim và sơ đồ hình 24.2 trang 78 SGK em hãy cho biết:
- Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
- Em hãy cho biết vai trò của tiêu hoá thức ăn?
- Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.
- Vai trò của quá trình tiêu hoá là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải các chất bã trong thức ăn.
Kết luận
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước, muối khoáng.
Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin, axít nuclêic.
Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.
* Vai trò của quá trình tiêu hoá là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải các chất bã trong thức ăn.
II. Các cơ quan tiêu hoá
1. Các cơ quan trong ống tiêu hoá:
1
2
3
4
5
6
7
9
8
10
11
12
Các cơ quan trong ống tiêu hoá:
2. Các tuyến tiêu hoá:
Dạ dày có các tuyến vị
Các tuyến nước bọt
Tuỵ
Gan
Túi mật
Ruột non có các tuyến ruột
1
2
3
4
5
Kết luận: (Sgk trang 80)
- Quá trình tiêu hoá thức ăn được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
- Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải phân.
- Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.
Bài tập
Khoanh tròn vo chữ cáI dầu câu trả lời hoàn chỉnh nhất
Các chất trong thức ăn gồm:
Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng.
Chất hữu cơ, vitamin, prôtêin, lipit.
Chất vô cơ, chất hữu cơ.
2. Vai trò của hệ tiêu hoá là:
Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.
Biến đổi về mặt lý học và hoá học.
Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Cả a, b, c, d.
Chỉ a và c.
1
2
3
4
5
Tư liệu cần biết
1. Số lượng dịch tiêu hoá tiết ra ở người trong 1 ngày.
- Tuyến nước bọt 600 - 1000 cm3
- Dịch dạ dày 600 - 2000
- Dịch tuỵ 400 - 700
- Dich mật 700 - 1100
- Dịch ruột 1000 - 2000
- Tổng số 4000 - 7000
2. Chiều dài các đoạn của ống tiêu hoá (Chiều dài bằng cm)
+ Thực quản 25
+ Dạ dày 30
+ Ruột non 5,5 - 6,5
(tá tràng dài 12 cm)
+ Ruột già 1 - 1,5 m
(ruột tịt dài 6cm)
* Chiều dài cả ống tiêu hoá: 7- 8 m (gần bằng 5 lần chiều dài cơ thể)
Tư liệu cần biết
Khả năng tiết nước bọt ở người phụ thuộc vào thể loại thức ăn.
- 10g táo tiết 2 gam
- Bánh mì bơ tiết 3 gam
- Bánh mì khô tiết 15 gam
- Đường tiết 25 gam
Bài tập về nhà
Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 80
Đọc mục " Em có biết".
Tìm hiểu "Sự tiêu hoá ở khoang miệng".
Kẻ bảng 25 - SGK trang 82 - vào vở.
Xin chân thnh cảm ơn các thầy cô v các em học sinh
TiÕt 26
Bài 24 Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
V
Tiết 26
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
2. Sự tiêu hoá:
Trong thức ăn: Có các chất hữu cơ và vô cơ
Ăn uống cũng cần như thở.
Ăn để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động và tồn tại.
Hằng ngày chúng ta thường ăn những loại thức ăn nào ? Em có thể chia những loại thức ăn trên thành mấy nhóm ? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm?
1. Thức ăn và vai trò của nó:
Vậy thức ăn có vai trò như thế nào đối với con người?
Sơ đồ về sự biến đổi thức ăn qua quá trình tiêu hoá
Hoạt động
tiêu hoá
H/Đ
Hấp
thụ
Thảo luận
Trong quá trình tiêu hoá những chất nào không bị biến đổi về mặt hoá học? Chất nào được biến đổi về mặt hoá học?
Hình thức thảo luận nhóm: 4 - 5 học sinh 1 nhóm. Thời gian: 3 phút.
Xem phim về hoạt động của quá trình tiêu hoá
Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
Qua đoạn phim và sơ đồ hình 24.2 trang 78 SGK em hãy cho biết:
- Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
- Em hãy cho biết vai trò của tiêu hoá thức ăn?
- Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.
- Vai trò của quá trình tiêu hoá là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải các chất bã trong thức ăn.
Kết luận
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước, muối khoáng.
Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin, axít nuclêic.
Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.
* Vai trò của quá trình tiêu hoá là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải các chất bã trong thức ăn.
II. Các cơ quan tiêu hoá
1. Các cơ quan trong ống tiêu hoá:
1
2
3
4
5
6
7
9
8
10
11
12
Các cơ quan trong ống tiêu hoá:
2. Các tuyến tiêu hoá:
Dạ dày có các tuyến vị
Các tuyến nước bọt
Tuỵ
Gan
Túi mật
Ruột non có các tuyến ruột
1
2
3
4
5
Kết luận: (Sgk trang 80)
- Quá trình tiêu hoá thức ăn được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
- Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải phân.
- Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.
Bài tập
Khoanh tròn vo chữ cáI dầu câu trả lời hoàn chỉnh nhất
Các chất trong thức ăn gồm:
Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng.
Chất hữu cơ, vitamin, prôtêin, lipit.
Chất vô cơ, chất hữu cơ.
2. Vai trò của hệ tiêu hoá là:
Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.
Biến đổi về mặt lý học và hoá học.
Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Cả a, b, c, d.
Chỉ a và c.
1
2
3
4
5
Tư liệu cần biết
1. Số lượng dịch tiêu hoá tiết ra ở người trong 1 ngày.
- Tuyến nước bọt 600 - 1000 cm3
- Dịch dạ dày 600 - 2000
- Dịch tuỵ 400 - 700
- Dich mật 700 - 1100
- Dịch ruột 1000 - 2000
- Tổng số 4000 - 7000
2. Chiều dài các đoạn của ống tiêu hoá (Chiều dài bằng cm)
+ Thực quản 25
+ Dạ dày 30
+ Ruột non 5,5 - 6,5
(tá tràng dài 12 cm)
+ Ruột già 1 - 1,5 m
(ruột tịt dài 6cm)
* Chiều dài cả ống tiêu hoá: 7- 8 m (gần bằng 5 lần chiều dài cơ thể)
Tư liệu cần biết
Khả năng tiết nước bọt ở người phụ thuộc vào thể loại thức ăn.
- 10g táo tiết 2 gam
- Bánh mì bơ tiết 3 gam
- Bánh mì khô tiết 15 gam
- Đường tiết 25 gam
Bài tập về nhà
Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 80
Đọc mục " Em có biết".
Tìm hiểu "Sự tiêu hoá ở khoang miệng".
Kẻ bảng 25 - SGK trang 82 - vào vở.
Xin chân thnh cảm ơn các thầy cô v các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thcs Sài Đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)