Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Chia sẻ bởi Ngô Sĩ Trụ |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Giáo viên:
Bài 24
Cùng suy ngẫm!
Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
Con người có thể nhịn ăn tối đa là bao lâu? Liệu con người không ăn có thể sống được không? Tại sao?
Điều gì diễn ra trong cơ thể khi ta ăn? Thức ăn sẽ biến đổi như thế nào trong cơ thể người?
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
Thức ăn chứa các chất dinh dưỡng ở dạng "thô". Cơ thể người không thể hấp thụ trực tiếp được. Do đó, cần có quá trình biến đổi thức ăn nhờ hoạt động tiêu hoá.
Vậy, hoạt động tiêu hoá biến đổi các chất trong thức ăn như thế nào?
Sơ đồ về sự biến đổi thức ăn qua quá trình tiêu hoá
Hoạt động
tiêu hoá
Hấp
thụ
Vấn đề
Làm thế nào để biến đổi thức ăn từ dạng "thô" sang dạng "tinh" tạo điều kiện cho hoạt động hấp thụ như sơ đồ trên? Hay các hoạt động tiêu hoá diễn ra như thế nào?
Sơ đồ khái quát về các hoạt động tiêu hoá
Thảo luận
Về mặt cấu tạo hoá học, trong thức ăn các chất nào bị biến đổi qua quá trình tiêu hoá? Chất nào không bị biến đổi?
Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
Hệ tiêu hoá nằm ở đâu trong cơ thể chúng ta? Nó có cấu tạo và chức năng như thế nào?
II. Các cơ quan
tiêu hoá
Sơ đồ mô tả các cơ quan trong hệ tiêu hoá.
Các thành phần của hệ tiêu hoá
Phần trên ống tiêu hoá:
Miệng
Phần dưới ống tiêu hoá
Câu hỏi thảo luận
Quan sát kĩ các hình vẽ và điền vào bảng sau
Kết luận
Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
Quá trình tiêu hoá gồm các hoạt động: ăn, uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân.
Hoạt động tiêu hoá thực chất là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể và thải bỏ các chất không hấp thụ được.
Bài tập về nhà
Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr 80 SGK)
Vẽ hình 24-3 (tr 79)
Giáo viên:
Bài 24
Cùng suy ngẫm!
Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
Con người có thể nhịn ăn tối đa là bao lâu? Liệu con người không ăn có thể sống được không? Tại sao?
Điều gì diễn ra trong cơ thể khi ta ăn? Thức ăn sẽ biến đổi như thế nào trong cơ thể người?
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
Thức ăn chứa các chất dinh dưỡng ở dạng "thô". Cơ thể người không thể hấp thụ trực tiếp được. Do đó, cần có quá trình biến đổi thức ăn nhờ hoạt động tiêu hoá.
Vậy, hoạt động tiêu hoá biến đổi các chất trong thức ăn như thế nào?
Sơ đồ về sự biến đổi thức ăn qua quá trình tiêu hoá
Hoạt động
tiêu hoá
Hấp
thụ
Vấn đề
Làm thế nào để biến đổi thức ăn từ dạng "thô" sang dạng "tinh" tạo điều kiện cho hoạt động hấp thụ như sơ đồ trên? Hay các hoạt động tiêu hoá diễn ra như thế nào?
Sơ đồ khái quát về các hoạt động tiêu hoá
Thảo luận
Về mặt cấu tạo hoá học, trong thức ăn các chất nào bị biến đổi qua quá trình tiêu hoá? Chất nào không bị biến đổi?
Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
Hệ tiêu hoá nằm ở đâu trong cơ thể chúng ta? Nó có cấu tạo và chức năng như thế nào?
II. Các cơ quan
tiêu hoá
Sơ đồ mô tả các cơ quan trong hệ tiêu hoá.
Các thành phần của hệ tiêu hoá
Phần trên ống tiêu hoá:
Miệng
Phần dưới ống tiêu hoá
Câu hỏi thảo luận
Quan sát kĩ các hình vẽ và điền vào bảng sau
Kết luận
Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
Quá trình tiêu hoá gồm các hoạt động: ăn, uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân.
Hoạt động tiêu hoá thực chất là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể và thải bỏ các chất không hấp thụ được.
Bài tập về nhà
Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr 80 SGK)
Vẽ hình 24-3 (tr 79)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Sĩ Trụ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)