Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Thu |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
* Trường THCS Thanh Trường *
Nguyễn Mạnh Hùng.
TP Điện Biên Phủ
Sinh học 8
Thức ăn của con người rất phong phú và đa dạng.
Vậy những cơ quan nào đảm nhiệm chức năng
biến đổi các loại thức ăn đó thành các chất dinh
dương cung cấp cho cơ thể? Bài hôm nay sẽ giúp
các em trả lời câu hỏi trên.
Chương V: tIÊU HOá
Tiết 25 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Tiết 25 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
Nghiên cứu thông tin SGK tr. 78, quan sát hình 24.1 thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Thức ăn hàng ngày ta ăn thuộc những loại chất gì?
2. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hóa?
3. Các chất nào được biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá?
Hoạt động
tiêu hoá
hoạt
động
hấp
thụ
Hình 24-1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá.
Kết luận
? - Thức ăn gồm chất hữu cơ và chất vô cơ.
- Chất không bị biến đổi về mặt HH: Nước , muối khoáng, vitamin.
Các chất hữu cơ
Các chất vô cơ
- Chất bị biến đổi về mặt HH: Gluxit, lipit, Prôtêin, axit nuclêic.
Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về hoạt động của qua trình tiêu háo.
Hoạt động
tiêu hoá
hoạt
động
hấp
thụ
Tiết 25 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
Hình 24-1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá.
Tiếp tục quan sát H 24-1, 2 trả lời các câu hỏi:
4. Quá trình tiêu hoá
gồm những hoạt động
nào? Hoạt động tiêu
hoá gồm những hoạt
động nào?
5. Vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
Trả lời
? Quá trình tiêu hoá gồm: Hoạt động tiêu hoá và hoạt động hấp thụ.
- HĐ tiêu hoá gồm: ăn, uống -> đẩy thức ăn --> tiêu hoá thức ăn --> hấp thu dinh dưỡng --> thải phân.
Nhờ quá trình tiêu hoá mà thức ăn được biến đổi --> chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Tiết 25 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Ii. Các cơ quan tiêu hoá
Dựa vào kiến thức cũ về động vật có xương sống. Hãy tự xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá trên cơ thể các em...
Việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời: Có vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán, phòng và điều trị các loại bệnh liên quan đến các cơ quan tiêu hoá.
Hình 24-3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể người.
Quan sat hình 24-3 hoàn thành nội dung bảng 24. Các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá.
Bảng chuẩn kiến thức
- ống tiêu hoá gồm nhiều đoạn với chức năng khác nhau nhưng cấu tạo thành ống tiêu hoá ( từ họng xuống) đều gồm có 3 lớp:
+ Lớp ngoài cùng là mô liên kết
+ Lớp giữa gồm 2 loại cơ trơn : Cơ dọc (ngoài ) cơ vòng ( trong), dạ dày có thêm cơ chéo.
+ lớp trong cùng là lớp màng nhày -> dịch nhày hoặc dịch tiêu hoá.
Mở rộng:
Tiết 25 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Ii. Các cơ quan tiêu hoá
Hình 24-3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể người.
Tiết 25 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Ii. Các cơ quan tiêu hoá
Bảng chuẩn kiến thức
Hình 24-3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể người.
Dựa vào bảng chuẩn kiến thức và Hinh 24-3 em có nhận xét gì về các cơ quan tiêu hoá?
Kết luận: ?- Cơ quan tiêu hoá gồm ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá.
+ ống tiêu hoá gồm: Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non- ruột gìa, hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá gồm: Tuyến nước bọt , tuyến gan, tuyến mật, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.
Tiết 25 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Kết luận chung
Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá.
Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.
Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.
* Kiểm tra đánh giá
Câu 1: Các chất trong thức ăn gồm:
a. Các chất vô cơ, các chất hữu cơ, muối khoáng,
nước.
b. Chất hữu cơ, vitamin, protêin, lipit.
c. Chất hữu cơ & chất vô cơ.
d. Protêin, gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng.
Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 2: vai trò của tiêu hoá là:
a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.
b. Biến đổi về mặt vật lý và hoá học.
c. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
d. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
e. Cả a, b, c và d.
f. a và c
HS học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
Đọc và nghiên cứu bài 25, "đọc mục em có biết".
*Dặn dò:
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt
Nguyễn Mạnh Hùng.
TP Điện Biên Phủ
Sinh học 8
Thức ăn của con người rất phong phú và đa dạng.
Vậy những cơ quan nào đảm nhiệm chức năng
biến đổi các loại thức ăn đó thành các chất dinh
dương cung cấp cho cơ thể? Bài hôm nay sẽ giúp
các em trả lời câu hỏi trên.
Chương V: tIÊU HOá
Tiết 25 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Tiết 25 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
Nghiên cứu thông tin SGK tr. 78, quan sát hình 24.1 thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Thức ăn hàng ngày ta ăn thuộc những loại chất gì?
2. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hóa?
3. Các chất nào được biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá?
Hoạt động
tiêu hoá
hoạt
động
hấp
thụ
Hình 24-1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá.
Kết luận
? - Thức ăn gồm chất hữu cơ và chất vô cơ.
- Chất không bị biến đổi về mặt HH: Nước , muối khoáng, vitamin.
Các chất hữu cơ
Các chất vô cơ
- Chất bị biến đổi về mặt HH: Gluxit, lipit, Prôtêin, axit nuclêic.
Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về hoạt động của qua trình tiêu háo.
Hoạt động
tiêu hoá
hoạt
động
hấp
thụ
Tiết 25 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
Hình 24-1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá.
Tiếp tục quan sát H 24-1, 2 trả lời các câu hỏi:
4. Quá trình tiêu hoá
gồm những hoạt động
nào? Hoạt động tiêu
hoá gồm những hoạt
động nào?
5. Vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
Trả lời
? Quá trình tiêu hoá gồm: Hoạt động tiêu hoá và hoạt động hấp thụ.
- HĐ tiêu hoá gồm: ăn, uống -> đẩy thức ăn --> tiêu hoá thức ăn --> hấp thu dinh dưỡng --> thải phân.
Nhờ quá trình tiêu hoá mà thức ăn được biến đổi --> chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Tiết 25 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Ii. Các cơ quan tiêu hoá
Dựa vào kiến thức cũ về động vật có xương sống. Hãy tự xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá trên cơ thể các em...
Việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời: Có vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán, phòng và điều trị các loại bệnh liên quan đến các cơ quan tiêu hoá.
Hình 24-3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể người.
Quan sat hình 24-3 hoàn thành nội dung bảng 24. Các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá.
Bảng chuẩn kiến thức
- ống tiêu hoá gồm nhiều đoạn với chức năng khác nhau nhưng cấu tạo thành ống tiêu hoá ( từ họng xuống) đều gồm có 3 lớp:
+ Lớp ngoài cùng là mô liên kết
+ Lớp giữa gồm 2 loại cơ trơn : Cơ dọc (ngoài ) cơ vòng ( trong), dạ dày có thêm cơ chéo.
+ lớp trong cùng là lớp màng nhày -> dịch nhày hoặc dịch tiêu hoá.
Mở rộng:
Tiết 25 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Ii. Các cơ quan tiêu hoá
Hình 24-3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể người.
Tiết 25 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Ii. Các cơ quan tiêu hoá
Bảng chuẩn kiến thức
Hình 24-3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể người.
Dựa vào bảng chuẩn kiến thức và Hinh 24-3 em có nhận xét gì về các cơ quan tiêu hoá?
Kết luận: ?- Cơ quan tiêu hoá gồm ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá.
+ ống tiêu hoá gồm: Miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non- ruột gìa, hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá gồm: Tuyến nước bọt , tuyến gan, tuyến mật, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.
Tiết 25 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Kết luận chung
Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá.
Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.
Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.
* Kiểm tra đánh giá
Câu 1: Các chất trong thức ăn gồm:
a. Các chất vô cơ, các chất hữu cơ, muối khoáng,
nước.
b. Chất hữu cơ, vitamin, protêin, lipit.
c. Chất hữu cơ & chất vô cơ.
d. Protêin, gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng.
Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 2: vai trò của tiêu hoá là:
a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.
b. Biến đổi về mặt vật lý và hoá học.
c. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
d. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
e. Cả a, b, c và d.
f. a và c
HS học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
Đọc và nghiên cứu bài 25, "đọc mục em có biết".
*Dặn dò:
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)