Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa | Ngày 01/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

giáo án sinh học 8
Trường : Trung học cơ sở Kim Đính
Giáo viên : Đồng Thị Kim Lương
Tổ : Khoa học Tự Nhiên
Ngày soạn :10/11/08.
Ngày dạy :15/11/08

Nội dung bài học:
Chương v: tiêu hoá
Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
1.Thức ăn.
-Quan sát
sơ đồ:




Thức ăn
-Gluxit
-Lipit
-Prôtein
Năng lượng cho các hoạt động sống
ôxi hoá
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ
?Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể con người.
-Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống
-Cung cấp nguyên liệu xây dựng các tế bào mới

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
1.Thức ăn.
?Kể tên những loại thức ăn mà con người thường sử dụng trong đời sống hàng ngày.
-Gạo, rau, thịt, trứng, cá..

Kết luận: Căn cứ và đặc điểm cấu tạo hoá học:Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ
?Những loại thức ăn đó thuộc nhóm chất hoá học nào.
-Chất vô cơ và chất hữu cơ
?Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hoá thức ăn được phân nhóm như thế nào.(quan sát hình 24.1)
-Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hoá
-Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hoá

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
1.Thức ăn.
2.Sự tiêu hoá thức ăn.
?Các loại thức ăn giàu Gluxit, Lipit, Prôtein.khi vào cơ thể có được hấp thụ trực tiếp không.
-Không được hấp thụ trực tiếp mà phải qua hoạt động tiêu hoá biến đổi thành các chất đơn giản thì cơ thể mới hấp thụ được.


Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
1.Thức ăn.
2.Sự tiêu hoá thức ăn

Các chất trong thức ăn
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Các chất vc
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các tp của nucleôtit
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Các chất hữu cơ

Hoạt động tiêu hoá
Hoạt
động
hấp
thụ
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá
Quan sát sơ đồ
Các chất trong thức ăn
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Các chất vc
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các tp của nucleôtit
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Các chất hữu cơ

Hoạt động tiêu hoá
Hoạt
động
hấp
thụ
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá
Quan sát sơ đồ
?Thức ăn qua hoạt động tiêu hoá được biến đổi như thế nào
-Những chất hữu cơ (trừ vitamin) bị biến đổi, các chất vô cơ không bị biến đổi

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
1.Thức ăn.
2.Sự tiêu hoá thức ăn.
?Nhờ các hoạt động nào mà thức ăn bị biến đổi.
-Nhờ hoạt động: Nhai, nghiền, nuốt, co bóp, đảo trộn của cơ quan tiêu hoá mà thức ăn bị biến đổi

-Quan sát hình 24.2-78

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
-Quan sát hình 24.2-78

ăn
Tiêu hoá thức ăn
Biến đổi lí học
Tiết dịch tiêu hoá
Biến đổi
Hoá học
Hấp thụ
chất dinh dưỡng

Thải phân
Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
2.Sự tiêu hoá thức ăn.

Đẩy các chất trong ống tiêu hoá
1.Thức ăn
Hoạt động của quá trình tiêu hoá

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
-Quan sát hình 24.2-78

ăn
Tiêu hoá thức ăn
Biến đổi lí học
Tiết dịch tiêu hoá
Biến đổi
Hoá học
Hấp thụ
chất dinh dưỡng

Thải phân
Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
?Qúa trình tiêu hoá gồm các hoạt động nào.
-Gồm các hoạt động:ăn->đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá
->tiêu hoá thức ăn->hấp thụ chất dinh dưỡng->thải bã
2.Sự tiêu hoá thức ăn.

Đẩy các chất trong ống tiêu hoá
1.Thức ăn
*Kết luận:
-Qúa trình tiêu hoá gồm các hoạt động: ăn->đẩy các chất trong ống tiêu hoá->tiêu hoá thức ăn->hấp thụ chất dinh dưỡng->thải bã.

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
1.Thức ăn.
2.Sự tiêu hoá thức ăn.

*Kết luận -Nhờ quá trình tiêu hoá mà thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng để hấp thụ và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được
?Trong các hoạt động đó, hoạt động nào là quan trọng.
-Hoạt động tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng là quan trọng
=>Rút ra kết luận về vai trò của quá trình tiêu hoá

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
1.Thức ăn.
2.Sự tiêu hoá thức ăn.

*Phân biệt hoạt động tiêu hoá và quá trình tiêu hoá.
-Hoạt động tiêu hoá là hoạt động diễn ra ở từng cơ quan tiêu hoá, các hoạt động này ở các cơ quan khác nhau là không giống nhau (miệng, dạ dày. )
-Qúa trình tiêu hoá là sự phối hợp của các cơ quan tiêu hoá với nhau

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
1.Thức ăn.
2.Sự tiêu hoá thức ăn.
II.Các cơ quan tiêu hoá
*Quan sát hình 24.3.
?Cơ quan tiêu hoá gồm những
bộ phận nào.
Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở người
-Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn, tuỵ, gan
?Những bộ phận trên có điểm gì khác nhau cơ bản
-Từ miệng đến hậu môn là một ống rỗng thông với nhau.
-Gan,tuỵ là một khối tế bào lớn
?Cơ quan tiêu hoá gồm mấy phần chính.
-Gồm 2 phần chính: ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
1.Thức ăn.
2.Sự tiêu hoá thức ăn.
II.Các cơ quan tiêu hoá
*Thảo luận nhóm hoàn thành bảng:


Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở người
Các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Kết quả thảo luận các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn
-Tuyến nước bọt.
-Tuyến gan
-Tuyến tuỵ
-Tuyến vị.
-Tuyến ruột

Biến đổi thức ăn về mặt lí học, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Biến đổi thức ăn về mặt hoá học, các tuyến có ống dẫn đổ vào ống tiêu hoá
*Kết luận:Nội dung bảng thảo luận

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
1.Thức ăn.
2.Sự tiêu hoá thức ăn.

II.CáC CƠ QUAN TIÊU HOá

?Xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá có ý nghĩa như thế nào.
-Việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá giúp chúng ta có thể tìm ra các biện pháp phù hợp phòng chữa các bệnh về đường tiêu hoá

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
1.Thức ăn.
2.Sự tiêu hoá thức ăn.
II.Các cơ quan tiêu hoá
Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở người
-Trong hình 24.3 cho thấy 3 tuyến nước bọt (mang tai, dưới lưỡi và dưới hàm) thực ra còn 3 tuyến nữa ở phía đối diện.
+Tuyến mang tai là tuyến lớn nhất nặng 20-30g
+Tuyến dưới hàm nặng15g.
+Tuyến dưới lưỡi nặng 5 g

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá

-Thành ống tiêu hoá kể từ đầu tới ruột thẳng đều cấu tạo bởi 4 lớp:
+Lớp niêm mạc: hấp thụ và tiêu hoá thức ăn
+Lớp dưới niêm mạc: thực hiện quá trình trao đổi chất, thu nhận và truyền chỉ thị đến hoạt động của hệ thần kinh
+Lớp cơ:co bóp, vận chuyển thức ăn.
+Lớp thanh mạc:Bảo vệ
I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
1.Thức ăn.
2.Sự tiêu hoá thức ăn.
II.Các cơ quan tiêu hoá
?Ruột thừa có được coi là một cơ quan tiêu hoá không
--Ruột thừa chỉ là vết tích tiêu giảm của một cơ quan ở cơ thể động vật.Do không còn chức năng gì nữa nên ruột thừa không được coi là một cơ quan trong hệ tiêu hoá .
?Cơ thể người có thể nhận các chất như: nước, muối khoáng, các loại Vitamin bằng con đường nào khác.
-Cơ thể người có thể nhận các chất như nước, muối khoáng, các loại Vitamin bằng con đường tiêm, truyền...


Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
=>Qua bảng+kiến thức đã học: Chứng minh:Về mặt cấu tạo hệ tiêu hoá là một thể thống nhất.
-Tuy gồm 2 phần nhưng các tuyến tiêu hoá đều có ống dẫn chất tiết đổ vào ống tiêu hoá.
-Thành ống tiêu hoá kể từ đầu tới ruột thẳng đều cấu tạo bởi 4 lớp:
+Lớp niêm mạc: hấp thụ và tiêu hoá thức ăn
+Lớp dưới niêm mạc: thực hiện quá trình trao đổi chất, thu nhận và truyền chỉ thị đến hoạt động của hệ thần kinh
+Lớp cơ:co bóp, vận chuyển thức ăn.
+Lớp thanh mạc:Bảo vệ

Bài 24: tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá

I.Thức ăn và sự tiêu hoá.
1.Thức ăn.


2.Sự tiêu hoá thức ăn.
-Qúa trình tiêu hoá gồm các hoạt động: ăn->đẩy các chất trong ống tiêu hoá->tiêu hoá thức ăn->hấp thụ chất dinh dưỡng->thải bã.
-Nhờ quá trình tiêu hoá mà thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng để hấp thụ và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được
II.Các cơ quan tiêu hoá
ống tiêu hoá:Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
Tuyến tiêu hoá:Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ,tuyến ruột, tuyến vị. các tuyến có ống dẫn đổ vào ống tiêu hoá



Căn cứ và đặc điểm cấu tạo hoá học:Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ

bài tập:
Học bài và trả lời các câu hỏi sgk
Đọc phần "Em có biết "( sgk tr . 80 )
Xem trước " Bài 25 :Tiêu hoá ở khoang miệng"
hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)