Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Du |
Ngày 01/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp!
THAO GIảNG giáo án điện tử
Chµo mõng Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam
20 * 11
Trân trọng kính chào các thầy, cô giáo đã về dự giờ, thăm lớp!
Môn
Chào mừng ngày 20-11
Người thực hiện:Nguyễn Du
SINH HỌC 8
Kiểm tra bài cũ:
1. Các tác nhân gây hại đường hô hấp ?
2. Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại .
Đáp án:
-Bụi,các khí độc như nitơ ôxit,các bon ôxit, lưu huỳnh
ôxit , các chất độc hại như nicôtin ,các vi sinh vật gây bệnh.
-Cần xây dựng môi trường trong sạch,tránh các nhân gâyhại,không hút thuốc lá,đeo khẩu trang khi hoạt
động ở môi trường nhiều bụi.
?
Chương V- Tiªu ho¸
1. Vì sao con người ta cần phải ăn?
- Con người cần phải ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể.
2. Tại sao thức ăn đưa vào cơ thể cần phải được tiêu hoá?
- Vì thức ăn tuy được nấu chín, được chế biến nhưng vẫn còn rất “thô” so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể . Bởi vậy cần phải có hoạt động tiêu hóa.
I. Thức ăn và sự tiêu hóa
?
Bài 24
Tiết 25
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Hoạt động
tiêu hóa
Lipit
Gluxit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Các chất
hữu cơ
Cácchất rongthứ ăn
Các chất
vô cơ
Vitamin
Nước
Nước
Muối khoáng
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Các chất hấp thụ được
Hoạt đông
Hấp thụ
H 24.2
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Ăn
Tiêu hóa thức ăn
Biến đổi lí học
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải
phân
Hình 24 - 2
Hình 24 - 1
Quan sát sơ đồ , hình ảnh ,thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
1. Trong thức ăn có những loại chất nào? Chia thành mấy nhóm?
2. Những chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?
3. Những chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?
4. Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Hoạt động nào là quan trọng nhất ?
Hoạt động
tiêu hóa
Lipit
Gluxit
Prôtêin
Axit Nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Các chất
hữu cơ
Các chất trong thức ăn
Các chất
vô cơ
Nước
Câu 1. Trong thức ăn có những loại chất nào?
Có thể chia thành mấy nhóm khác nhau?
Hoạt động
tiêu hóa
Lipit
Gluxit
Prôtêin
Axit Nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Các chất
hữu cơ
Các chất trong thức ăn
Các chất
vô cơ
Nước
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Các chất hấp thụ được
2. Nhữngchất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hóa họcqua quá
trình tiêu hoá?
- Biến đổi thành chất gì ?
Hoạt động
tiêu hóa
Lipit
Gluxit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Các chất
hữu cơ
Các chất trong thức ăn
Các chất
vô cơ
Vitamin
Nước
Nước
Muối khoáng
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Các chất hấp thụ được
2.Những chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học
qua quá trình tiêu hoá?
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Ăn
Tiêu hóa thức ăn
Biến đổi lí học
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải
phân
4. Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Hoạt động
nào là quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá?
Kết luận: Quá trình tiêu hóa bao gồm các hoạt động: Ăn, đẩy các
chất trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng
và thải phân.
Trong hoạt động tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng
là quan trọng nhất.
:TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa
1.Các chất trong thức ăn gồm có :
- Hai nhóm
+ Các chất hữu cơ.
+Các chất vô cơ .
+Các chất hữu cơ : được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa mới trở thành các chất hấp thụ được trừ (vitamin).
+ Các chất vô cơ: được hấp thụ trực tiếp .
2.Các hoạt động tiêu hóa .
- Ăn và uống Đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ các chất dinh dưỡng Thải phân.
II. Các cơ quan tiêu hóa:
CHƯƠNG V
TIẾT 25:
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
1
Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
13
14
16
10
12
15
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Dạ dày có các tuyến vị
Gan
Túi mật
Tụy
Tá tràng
Ruột non có các tuyến ruột
Ruột già
Ruột thừa
Ruột thẳng
Hậu môn
1
Các cơ quan trong ống tiêu hoá ở người
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
13
14
16
10
12
15
Khoang miệng
Họng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tá tràng
Ruột thừa
Ruột thẳng
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
13
14
16
10
12
15
Các tuyến nước bọt
Gan
Túi mật
Tuyến tụy
Các tuyến tiêu hoá ở người
Các tuyến vị ở dạ dày
Các tuyến ruột ở ruột non
II/Các cơ quan tiêu hóa .
1. Ống tiêu hóa :
- Miệng Họng Thực quản Dạ dày
Ruột non Ruột già Hậu môn .
1.Các tuyến tiêu hóa :
- Các tuyến nước bọt tiết ra nước bọt.
- Các tuyến vị ở dạ dày tiết ra dịch vị.
-Gan tiết ra mật.
-Tuyến tụy tiết ra dịch tụy.
- Các tuyến ruột ở ruột non tiết ra dịch ruột.
-Các chất nào bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa .
a.Vitamin.
b. Nước.
c.Gluxit,lipit,prôtêin,axitnuclêic.
d. Muối khoáng ..
Chọn ý trả lời đúng .
-Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
a. Muối canxi, natri
b.Gluxit,lipit,prôtêin, axitnuclêic,vitamin.
c. Nước , muối kali.
d. Nước ,muối phốtpho.
-Các chất nào không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa.
Muối khoáng ,vitamin, nước .
Axitnuclêic .
Prôtêin, lipit.
d. Gluxit
Các cơ quan trong ống tiêu hóa ở người
1
2
3
4
5
6
7
Miệng
Ruột già
Hậu môn
Họng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Các tuyến tiêu hoá ở người
1
2
4
3
5
Tuyến nước bọt
Tuyến vị
Tuyến tụy
Tuyến ruột
Tuyến gan
I. Thức ăn và sự tiêu hóa
1.Các chất trong thức ăn.
- Thức ăn gồm : Các chất hữu cơ và các chất vô cơ.
+Các chất hữu cơ :Gluxit , lipit, prôtêin, axítnuclêic , vi ta min.
+ Các chất vô cơ: Muối khoáng , nước .
- Các chất được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là: Gluxit, lipit,prôtêin , axitnuclêic( có chứa năng lượng).
-Các chất không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa : Vi ta min ,nước ,muối khoáng (không chứa năng lượng).
2.Các hoạt động tiêu hóa .
+Ăn và uống .
+Đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa .
+ Tiêu hóa thức ăn.
+Hấp thụ các chất dinh dưỡng .
+ Thải phân .
II. Các cơ quan tiêu hóa:
CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
Tiết 25 - TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
`
II/Các cơ quan tiêu hóa .
1. Ống tiêu hóa :
- Miệng Họng Thực quản Dạ dày
Ruột non Ruột già Hậu môn .
1.Các tuyến tiêu hóa :
- Các tuyến nước bọt, tiết ra nước bọt.
-Các tuyến vị ở dạ dày tiết ra dịch vị.
- Gan ,tiết ra mật.
-Tuyến tụy , tiết ra dịch tụy.
-Các tuyến ruột ở ruột non, tiết ra dịch ruột.
Câu hỏi và bài tập về nhà
1.Học thuộc bài theo các nội dung sau.
Các chất có trong thức ăn.
Chất nào bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa và biến đổi thành chất gì ?
Chất nào không bị biến đối qua quá trình tiêu hóa .
C ác hoạt động của quá trình tiêu hóa .
Các cơ quan trong ống tiêu hóa và tuyến tuyến tiêu hóa.
2.Trả lời câu hỏi và bài tập 1,2,4 trang 80(sgk).
3.Đọc phần em có biết .
4. Xem trước bài 25- 27 -Tiêu hóa ở khoang miệng và dạ dày .
- Khi nhai cơm , hoặc bánh mì lâu trong miệng thấy có xảm giác gì?
Điền nội dung phù hợp vào các cột bảng 25
trang 82 (sgk).
Kính chúc sức khỏe qúi thầy cô
Chúc các em học giỏi
VỀ DỰ GIỜ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp!
THAO GIảNG giáo án điện tử
Chµo mõng Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam
20 * 11
Trân trọng kính chào các thầy, cô giáo đã về dự giờ, thăm lớp!
Môn
Chào mừng ngày 20-11
Người thực hiện:Nguyễn Du
SINH HỌC 8
Kiểm tra bài cũ:
1. Các tác nhân gây hại đường hô hấp ?
2. Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại .
Đáp án:
-Bụi,các khí độc như nitơ ôxit,các bon ôxit, lưu huỳnh
ôxit , các chất độc hại như nicôtin ,các vi sinh vật gây bệnh.
-Cần xây dựng môi trường trong sạch,tránh các nhân gâyhại,không hút thuốc lá,đeo khẩu trang khi hoạt
động ở môi trường nhiều bụi.
?
Chương V- Tiªu ho¸
1. Vì sao con người ta cần phải ăn?
- Con người cần phải ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể.
2. Tại sao thức ăn đưa vào cơ thể cần phải được tiêu hoá?
- Vì thức ăn tuy được nấu chín, được chế biến nhưng vẫn còn rất “thô” so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể . Bởi vậy cần phải có hoạt động tiêu hóa.
I. Thức ăn và sự tiêu hóa
?
Bài 24
Tiết 25
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Hoạt động
tiêu hóa
Lipit
Gluxit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Các chất
hữu cơ
Cácchất rongthứ ăn
Các chất
vô cơ
Vitamin
Nước
Nước
Muối khoáng
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Các chất hấp thụ được
Hoạt đông
Hấp thụ
H 24.2
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Ăn
Tiêu hóa thức ăn
Biến đổi lí học
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải
phân
Hình 24 - 2
Hình 24 - 1
Quan sát sơ đồ , hình ảnh ,thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
1. Trong thức ăn có những loại chất nào? Chia thành mấy nhóm?
2. Những chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?
3. Những chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?
4. Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Hoạt động nào là quan trọng nhất ?
Hoạt động
tiêu hóa
Lipit
Gluxit
Prôtêin
Axit Nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Các chất
hữu cơ
Các chất trong thức ăn
Các chất
vô cơ
Nước
Câu 1. Trong thức ăn có những loại chất nào?
Có thể chia thành mấy nhóm khác nhau?
Hoạt động
tiêu hóa
Lipit
Gluxit
Prôtêin
Axit Nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Các chất
hữu cơ
Các chất trong thức ăn
Các chất
vô cơ
Nước
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Các chất hấp thụ được
2. Nhữngchất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hóa họcqua quá
trình tiêu hoá?
- Biến đổi thành chất gì ?
Hoạt động
tiêu hóa
Lipit
Gluxit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Các chất
hữu cơ
Các chất trong thức ăn
Các chất
vô cơ
Vitamin
Nước
Nước
Muối khoáng
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Các chất hấp thụ được
2.Những chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học
qua quá trình tiêu hoá?
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Ăn
Tiêu hóa thức ăn
Biến đổi lí học
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải
phân
4. Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Hoạt động
nào là quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá?
Kết luận: Quá trình tiêu hóa bao gồm các hoạt động: Ăn, đẩy các
chất trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng
và thải phân.
Trong hoạt động tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng
là quan trọng nhất.
:TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa
1.Các chất trong thức ăn gồm có :
- Hai nhóm
+ Các chất hữu cơ.
+Các chất vô cơ .
+Các chất hữu cơ : được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa mới trở thành các chất hấp thụ được trừ (vitamin).
+ Các chất vô cơ: được hấp thụ trực tiếp .
2.Các hoạt động tiêu hóa .
- Ăn và uống Đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ các chất dinh dưỡng Thải phân.
II. Các cơ quan tiêu hóa:
CHƯƠNG V
TIẾT 25:
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
1
Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
13
14
16
10
12
15
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Dạ dày có các tuyến vị
Gan
Túi mật
Tụy
Tá tràng
Ruột non có các tuyến ruột
Ruột già
Ruột thừa
Ruột thẳng
Hậu môn
1
Các cơ quan trong ống tiêu hoá ở người
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
13
14
16
10
12
15
Khoang miệng
Họng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tá tràng
Ruột thừa
Ruột thẳng
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
13
14
16
10
12
15
Các tuyến nước bọt
Gan
Túi mật
Tuyến tụy
Các tuyến tiêu hoá ở người
Các tuyến vị ở dạ dày
Các tuyến ruột ở ruột non
II/Các cơ quan tiêu hóa .
1. Ống tiêu hóa :
- Miệng Họng Thực quản Dạ dày
Ruột non Ruột già Hậu môn .
1.Các tuyến tiêu hóa :
- Các tuyến nước bọt tiết ra nước bọt.
- Các tuyến vị ở dạ dày tiết ra dịch vị.
-Gan tiết ra mật.
-Tuyến tụy tiết ra dịch tụy.
- Các tuyến ruột ở ruột non tiết ra dịch ruột.
-Các chất nào bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa .
a.Vitamin.
b. Nước.
c.Gluxit,lipit,prôtêin,axitnuclêic.
d. Muối khoáng ..
Chọn ý trả lời đúng .
-Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
a. Muối canxi, natri
b.Gluxit,lipit,prôtêin, axitnuclêic,vitamin.
c. Nước , muối kali.
d. Nước ,muối phốtpho.
-Các chất nào không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa.
Muối khoáng ,vitamin, nước .
Axitnuclêic .
Prôtêin, lipit.
d. Gluxit
Các cơ quan trong ống tiêu hóa ở người
1
2
3
4
5
6
7
Miệng
Ruột già
Hậu môn
Họng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Các tuyến tiêu hoá ở người
1
2
4
3
5
Tuyến nước bọt
Tuyến vị
Tuyến tụy
Tuyến ruột
Tuyến gan
I. Thức ăn và sự tiêu hóa
1.Các chất trong thức ăn.
- Thức ăn gồm : Các chất hữu cơ và các chất vô cơ.
+Các chất hữu cơ :Gluxit , lipit, prôtêin, axítnuclêic , vi ta min.
+ Các chất vô cơ: Muối khoáng , nước .
- Các chất được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là: Gluxit, lipit,prôtêin , axitnuclêic( có chứa năng lượng).
-Các chất không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa : Vi ta min ,nước ,muối khoáng (không chứa năng lượng).
2.Các hoạt động tiêu hóa .
+Ăn và uống .
+Đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa .
+ Tiêu hóa thức ăn.
+Hấp thụ các chất dinh dưỡng .
+ Thải phân .
II. Các cơ quan tiêu hóa:
CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
Tiết 25 - TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
`
II/Các cơ quan tiêu hóa .
1. Ống tiêu hóa :
- Miệng Họng Thực quản Dạ dày
Ruột non Ruột già Hậu môn .
1.Các tuyến tiêu hóa :
- Các tuyến nước bọt, tiết ra nước bọt.
-Các tuyến vị ở dạ dày tiết ra dịch vị.
- Gan ,tiết ra mật.
-Tuyến tụy , tiết ra dịch tụy.
-Các tuyến ruột ở ruột non, tiết ra dịch ruột.
Câu hỏi và bài tập về nhà
1.Học thuộc bài theo các nội dung sau.
Các chất có trong thức ăn.
Chất nào bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa và biến đổi thành chất gì ?
Chất nào không bị biến đối qua quá trình tiêu hóa .
C ác hoạt động của quá trình tiêu hóa .
Các cơ quan trong ống tiêu hóa và tuyến tuyến tiêu hóa.
2.Trả lời câu hỏi và bài tập 1,2,4 trang 80(sgk).
3.Đọc phần em có biết .
4. Xem trước bài 25- 27 -Tiêu hóa ở khoang miệng và dạ dày .
- Khi nhai cơm , hoặc bánh mì lâu trong miệng thấy có xảm giác gì?
Điền nội dung phù hợp vào các cột bảng 25
trang 82 (sgk).
Kính chúc sức khỏe qúi thầy cô
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Du
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)