Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chính |
Ngày 01/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Tân Công Sính
Nguyễn ThÞ ChÝnh.
HuyÖn Tam N«ng
Sinh Học 8
CHƯƠNG 5: TIÊU HÓA
Ăn là g×?
Thức ăn có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống?
Trong thức ăn bao gồm những loại chất nào?
?
Thức ăn của con người rất phong phú và đa dạng.
Vậy những cơ quan nào đảm nhiệm chức năng
biến đổi các loại thức ăn đó thành các chất dinh
dưỡng cung cấp cho cơ thể? Bài hôm nay sẽ giúp
các em trả lời câu hỏi trên.
Tiết 26
Bi 24: TIấU HểA V CC CO QUAN TIấU HểA
CHƯƠNG 5: TIÊU HÓA
MỤC TIÊU
- Hs biết được các nhóm chất trong thức ăn,các hoạt động trong quá trình tiêu hoá.
- Hiểu được vai trò của tiêu hoávới cơ thể người
- Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người
-Rèn kỹ năng quan sát tranh,sơ dồ phát hiện kiến thức.
- Tư duy tổng hợp lôgic. Hoạt động nhóm.
1/Kiến thức:
2/ Kỹ năng:
- Giáo dục ý thức bảo vệ tiêu hoá
3/ Thái độ:
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Chương V: Tiêu hoá
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
Nghiên cứu thông tin SGK tr. 78, quan sát hình 24.1 thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Thức ăn hàng ngày ta ăn thuộc những loại chất gì?
2. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hóa?
3. Các chất nào được biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá?
Hoạt động
tiêu hoá
hoạt
động
hấp
thụ
Hình 24-1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá.
Kết luận
? - Thức ăn gồm chất hữu cơ và chất vô cơ.
- Chất không bị biến đổi về mặt hoá học : Nước , muối khoáng, vitamin.
Các chất hữu cơ
Các chất vô cơ
- Chất bị biến đổi về mặt hoá học: Gluxit, lipit, Prôtêin, axit nuclêic.
Hoạt động
tiêu hoá
hoạt
động
hấp
thụ
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
Hình 24-1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá.
Tiếp tục quan sát H 24-1, 2 trả lời các câu hỏi:
4. Quá trình tiêu hoá
gồm những hoạt động
nào? Hoạt động tiêu
hoá gồm những hoạt
động nào?
5. Vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
Trả lời
Hình 24 - 2. Sơ đồ về tiêu hóa thức ăn
Ăn
Đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa
Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải Phân
Biến đổi lí học
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Quá trình tiêu hoá gồm: Hoạt động tiêu hoá và hoạt động hấp thụ.
Hoạt động tiêu hóa:
- Nhờ quá trình tiêu hoá mà thức ăn được biến đổi --> chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Thức ăn gồm : Chất hữu cơ và chất vô cơ
Quá trình tiêu hoá gồm: Hoạt động tiêu hoá và hoạt động hấp thụ.
Hoạt động tiêu hóa gồm : Ăn, uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Nhờ quá trình tiêu hoá mà thức ăn được biến đổi --> chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Kết luận:
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
Nhóm thực phẩm trên chứa loại chất nào là chủ yếu?
Gluxit
I. Thức ăn và sự tiêu hóa
Prôtêin
I. Thức ăn và sự tiêu hóa
Nhóm thực phẩm trên chứa loại chất nào là chủ yếu?
Lipit
I. Thức ăn và sự tiêu hóa
Nhóm thực phẩm trên chứa loại chất nào là chủ yếu?
I. Thức ăn và sự tiêu hóa
Nhóm thực phẩm trên chứa loại chất nào là chủ yếu?
Vitamin
Theo các bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng, BV Nhi Đồng 1, từ đầu năm đến nay mỗi tuần họ đã phải xử lý từ 4 - 5 ca hóc, sặc thức ăn(đặc biệt là trẻ em và người già).
Người cao tuổi nên ăn chậm, từng miếng nhỏ.
NCT hay bị nghẹn do chức năng co, dãn của thực quản kém; khi ăn thường không tập trung, nhai vội, nuốt những miếng t/ăn quá to nên t/ăn dễ rơi nhầm vào khí quản, gây ho sặc sụa và nghẹt thở.
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
II. Các cơ quan tiêu hoá
Dựa vào kiến thức cũ về động vật có xương sống. Hãy tự xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá trên cơ thể các em...
Việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời: Có vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán, phòng và điều trị các loại bệnh liên quan đến các cơ quan tiêu hoá.
Quan sát hình 24-3 kể tên các cơ quan trong ống tiêu hoá và tuyến tiêu hóa?
Khoang miệng
( Có răng và lưỡi )
-Hầu (họng)
- Thực quản
- Dạ dày
- Tá tràng
- Ruột non
- Ruột già
- Ruột thẳng
- Hậu môn
- Các tuyến nước bọt
- Các tuyến vị
- Gan, tuyến tụy
- Các tuyến ruột
Hình 24-3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể người.
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
II. Các cơ quan tiêu hoá
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Bảng chuẩn kiến thức
Hình 24-3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể người.
Dựa vào bảng chuẩn kiến thức và Hinh 24-3 em có nhận xét gì về các cơ quan tiêu hoá?
Kết luận: ?- Cơ quan tiêu hoá gồm ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá có quan hệ mật thiết với nhau giúp cho việc tiêu hóa thức ăn được dễ dàng
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
II. Các cơ quan tiêu hoá
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Kết luận chung
Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá.
Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.
Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
II. Các cơ quan tiêu hoá
* Kiểm tra đánh giá
Câu 1: Các chất trong thức ăn gồm:
a. Các chất vô cơ, các chất hữu cơ, muối khoáng,
nước.
b. Chất hữu cơ, vitamin, protêin, lipit.
c. Chất hữu cơ & chất vô cơ.
d. Protêin, gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng.
Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 2: vai trò của tiêu hoá là:
a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.
b. Biến đổi về mặt vật lý và hoá học.
c. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
d. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
e. Cả a, b, c và d.
f. a và c
Người cao tuổi nên ăn chậm, từng miếng nhỏ.
Trẻ em nên cho ăn cẩn thân, nếu không sẽ dễ bị sặc, thức ăn sẽ lọt vào khí quản
HS học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
Đọc và nghiên cứu bài 25, "đọc mục em có biết".
*Dặn dò:
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
II. Các cơ quan tiêu hoá
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt
Nguyễn ThÞ ChÝnh.
HuyÖn Tam N«ng
Sinh Học 8
CHƯƠNG 5: TIÊU HÓA
Ăn là g×?
Thức ăn có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống?
Trong thức ăn bao gồm những loại chất nào?
?
Thức ăn của con người rất phong phú và đa dạng.
Vậy những cơ quan nào đảm nhiệm chức năng
biến đổi các loại thức ăn đó thành các chất dinh
dưỡng cung cấp cho cơ thể? Bài hôm nay sẽ giúp
các em trả lời câu hỏi trên.
Tiết 26
Bi 24: TIấU HểA V CC CO QUAN TIấU HểA
CHƯƠNG 5: TIÊU HÓA
MỤC TIÊU
- Hs biết được các nhóm chất trong thức ăn,các hoạt động trong quá trình tiêu hoá.
- Hiểu được vai trò của tiêu hoávới cơ thể người
- Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người
-Rèn kỹ năng quan sát tranh,sơ dồ phát hiện kiến thức.
- Tư duy tổng hợp lôgic. Hoạt động nhóm.
1/Kiến thức:
2/ Kỹ năng:
- Giáo dục ý thức bảo vệ tiêu hoá
3/ Thái độ:
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Chương V: Tiêu hoá
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
Nghiên cứu thông tin SGK tr. 78, quan sát hình 24.1 thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Thức ăn hàng ngày ta ăn thuộc những loại chất gì?
2. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hóa?
3. Các chất nào được biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá?
Hoạt động
tiêu hoá
hoạt
động
hấp
thụ
Hình 24-1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá.
Kết luận
? - Thức ăn gồm chất hữu cơ và chất vô cơ.
- Chất không bị biến đổi về mặt hoá học : Nước , muối khoáng, vitamin.
Các chất hữu cơ
Các chất vô cơ
- Chất bị biến đổi về mặt hoá học: Gluxit, lipit, Prôtêin, axit nuclêic.
Hoạt động
tiêu hoá
hoạt
động
hấp
thụ
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
Hình 24-1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá.
Tiếp tục quan sát H 24-1, 2 trả lời các câu hỏi:
4. Quá trình tiêu hoá
gồm những hoạt động
nào? Hoạt động tiêu
hoá gồm những hoạt
động nào?
5. Vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
Trả lời
Hình 24 - 2. Sơ đồ về tiêu hóa thức ăn
Ăn
Đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa
Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải Phân
Biến đổi lí học
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Quá trình tiêu hoá gồm: Hoạt động tiêu hoá và hoạt động hấp thụ.
Hoạt động tiêu hóa:
- Nhờ quá trình tiêu hoá mà thức ăn được biến đổi --> chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Thức ăn gồm : Chất hữu cơ và chất vô cơ
Quá trình tiêu hoá gồm: Hoạt động tiêu hoá và hoạt động hấp thụ.
Hoạt động tiêu hóa gồm : Ăn, uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Nhờ quá trình tiêu hoá mà thức ăn được biến đổi --> chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Kết luận:
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
Nhóm thực phẩm trên chứa loại chất nào là chủ yếu?
Gluxit
I. Thức ăn và sự tiêu hóa
Prôtêin
I. Thức ăn và sự tiêu hóa
Nhóm thực phẩm trên chứa loại chất nào là chủ yếu?
Lipit
I. Thức ăn và sự tiêu hóa
Nhóm thực phẩm trên chứa loại chất nào là chủ yếu?
I. Thức ăn và sự tiêu hóa
Nhóm thực phẩm trên chứa loại chất nào là chủ yếu?
Vitamin
Theo các bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng, BV Nhi Đồng 1, từ đầu năm đến nay mỗi tuần họ đã phải xử lý từ 4 - 5 ca hóc, sặc thức ăn(đặc biệt là trẻ em và người già).
Người cao tuổi nên ăn chậm, từng miếng nhỏ.
NCT hay bị nghẹn do chức năng co, dãn của thực quản kém; khi ăn thường không tập trung, nhai vội, nuốt những miếng t/ăn quá to nên t/ăn dễ rơi nhầm vào khí quản, gây ho sặc sụa và nghẹt thở.
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
II. Các cơ quan tiêu hoá
Dựa vào kiến thức cũ về động vật có xương sống. Hãy tự xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá trên cơ thể các em...
Việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời: Có vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán, phòng và điều trị các loại bệnh liên quan đến các cơ quan tiêu hoá.
Quan sát hình 24-3 kể tên các cơ quan trong ống tiêu hoá và tuyến tiêu hóa?
Khoang miệng
( Có răng và lưỡi )
-Hầu (họng)
- Thực quản
- Dạ dày
- Tá tràng
- Ruột non
- Ruột già
- Ruột thẳng
- Hậu môn
- Các tuyến nước bọt
- Các tuyến vị
- Gan, tuyến tụy
- Các tuyến ruột
Hình 24-3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể người.
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
II. Các cơ quan tiêu hoá
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Bảng chuẩn kiến thức
Hình 24-3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể người.
Dựa vào bảng chuẩn kiến thức và Hinh 24-3 em có nhận xét gì về các cơ quan tiêu hoá?
Kết luận: ?- Cơ quan tiêu hoá gồm ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá có quan hệ mật thiết với nhau giúp cho việc tiêu hóa thức ăn được dễ dàng
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
II. Các cơ quan tiêu hoá
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Kết luận chung
Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá.
Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.
Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
II. Các cơ quan tiêu hoá
* Kiểm tra đánh giá
Câu 1: Các chất trong thức ăn gồm:
a. Các chất vô cơ, các chất hữu cơ, muối khoáng,
nước.
b. Chất hữu cơ, vitamin, protêin, lipit.
c. Chất hữu cơ & chất vô cơ.
d. Protêin, gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng.
Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 2: vai trò của tiêu hoá là:
a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.
b. Biến đổi về mặt vật lý và hoá học.
c. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
d. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
e. Cả a, b, c và d.
f. a và c
Người cao tuổi nên ăn chậm, từng miếng nhỏ.
Trẻ em nên cho ăn cẩn thân, nếu không sẽ dễ bị sặc, thức ăn sẽ lọt vào khí quản
HS học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
Đọc và nghiên cứu bài 25, "đọc mục em có biết".
*Dặn dò:
Tiết 26 - Bài 24
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
II. Các cơ quan tiêu hoá
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)