Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Chia sẻ bởi Phạm Kim Anh | Ngày 01/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:


TRU?NG THCS NGUY?N HU?
NHOM: Lí - HểA - SINH
GVTH: Phạm Thị Kim Anh
CHƯƠNG:V TIÊU HÓA
BÀI 24: TIÊU HÓA
VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Trả lời: Cung cấp ôxi để ôxi hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của cơ thể và tế bào, thải cacbonnic
O2+ chất dinh dưỡng Q+ CO2
Vai trò của hệ hô hấp đối với
cơ thể người?
KIỂM TRA BÀI CŨ
CHƯƠNG
V
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
TIÊU HÓA
TIẾT 25:
I. THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA
Hàng ngày chúng ta ăn và uống những gì?
Gluxit
Lipit
Protein
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Kali, canxi, iôt, natri, clo, sắt, lưu huỳnh, kẽm, phôt pho
CHƯƠNG
V
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
TIÊU HÓA
TIẾT 25:
I. THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA
Vitamin
Nước
Axit nuclêic
Prôtêin
Gluxit
Lipit
Các chất hữu cơ
Muối khoáng
Các chất vô cơ
CHƯƠNG
V
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
TIÊU HÓA
TIẾT 25:
I. THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA
1. Các nhóm thức ăn:
- Chất vô cơ: muối khoáng, nước.
- Chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic, vitamin
180
HẾT GIỜ
175
170
165
160
155
150
145
140
135
130
125
120
115
110
105
100
95
90
85
80
75
70
65
60
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
1
55
12
9
6
3














Hoạt
động
hấp
thụ
Các chất trong thức ăn
Vitamin
Nước
Axit nuclêic
Prôtêin
Gluxit
Lipit
Hoạt động Tiêu hóa
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Vitamin
Nước
Muối khoáng
Các chất hữu cơ
Muối khoáng
Các chất vô cơ
H24.1.sơ đồ khái quát quá trình tiêu hoá

Các chất hấp thụ được
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Biến đổi lí học
Hấp thụ
chất dinh dưỡng
Ăn
Thải phân
Hình 24.2: Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
Tiết dịch tiêu hóa
Thảo luận
Các chất nào được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?
Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động nào? Theo em hoạt động nào là quan trọng?
Các chất trong thức ăn
Các chất hấp thụ được





Vitamin
Axit nuclêic
Prôtêin
Gluxit
Lipit
Hoạt
động
hấp
thụ





Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Vitamin
Các chất hữu cơ
H24.1.sơ đồ khái quát quá trình tiêu hoá
- Hoạt động tiêu hoá thức ăn
- Hấp thụ chất dinh dưỡng
Các hoạt động tiêu hoá:
Ăn và uống
Quan trọng:
V
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
TIÊU HÓA
TIẾT 25:
CHƯƠNG


2. Hoạt động của quá trình tiêu hóa:
- Ăn và uống,
- Đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa,
- Tiêu hóa thức ăn,
- Hấp thụ các chất dinh dưỡng,
- Thải phân.
Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà
cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải
bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.
3. Vai trò:
CHƯƠNG
V
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
TIÊU HÓA
TIẾT 25:
I. THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA
1. Các nhóm thức ăn:
I. THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
TIẾT 25:
có các tuyến ruột
?
?
?
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
TIẾT 25:
Tá tràng
II. CƠ QUAN TIÊU HÓA
Sơ đồ hệ tiêu hoá người
Quan sát sơ đồ và làm bài tập sau:
Các cơ quan
trong ống tiêu hoá
Các tuyến tiêu hoá
Khoang miệng
Họng
Thực quản
Dạ dày,tá tràng
Ruột non, ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
Tuyến vị
Tuyến tuy
Tuyến gan
Khoang miệng
Họng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
(Tuyến vị)
(Tuyến ruột)
Tuỵ
Gan
T�i mật
?
I. THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
TIẾT 25:
II. CƠ QUAN TIÊU HÓA
tá tràng
Tuyến ruột
CHƯƠNG
V
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
TIÊU HÓA
TIẾT 25:
I. THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA
II. CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA:
1. Các cơ quan trong ống tiêu hoá: Khoang miệng, họng, thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột non, ruột già, hậu môn
2. Các tuyến tiêu hoá: Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến ruột ,tuyến tuy, tuyến gan
Sơ đồ hệ tiêu hoá người
Khoang miệng
Họng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
(Tuyến vị)
(Tuyến ruột)
Tuyến tuỵ
Gan
Mật
Khoang bụng:
Dạ dày là phần rộng nhất của ống tiêu hoá, nằm giữa bụng hơi lệch về phía trái.
Ruột non dài 3m, nằm giữa khoang bụng.
Ruột già nằm hình dạng chữ U ngược.
Ruột thẳng nơi trữ phân.
Ruột thừa ở bên phải phía dưới là vết tích tiêu giảm của một cơ quan trong cơ thể động vật.
-> nó không còn chức năng ,
có thể gây phiền toái.
Khoang miệng: lưỡi, răng
Ruột thẳng
Ruột thừa
? Khoang miệng gồm các bộ phận nào ?
? Nêu vị trí của dạ dày và độ rộng hẹp so với cơ quan tiêu hoá khác
? Nêu vị trí và đặc điểm của các đoạn ruột.
Tá tràng
14
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Gan
Túi mật
Tuy
Tá tràng
Ruột thừa
Hậu môn
Các tuyến nước bọt
Họng
Thực quản
Dạ dày
có các tuyến vị
Ruột già
Ruột non
có các tuyến ruột
Ruột thẳng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Điền chú thích vào sơ đồ cơ quan tiêu hóa ở người
GIẢI Ô CHỮ
T
U
Y
E
N
N
U
O
C
B
O
T
I
E
U
H
O
A
L
U
O
P
R
O
T
I
N
T
H
U
C
Q
A
N
R
O
T
T
U
U
A
R
O
T
N
U
N
M
O
I
K
U
H
O
N
G
Đây là tuyến tiêu hóa có ở khoang miệng.
Đây là bộ phận giúp ta cảm giác về vị thức ăn.
Đây là chất hữu cơ chủ yếu trong thịt cá
Đây là bộ phận không còn chức năng tiêu hóa ở cơ thể người
Đây là cơ quan thực hiện hoàn thành các hoạt động tiêu hóa quan trọng của quá trình tiêu hóa
Đây là chất vô cơ có trong thức ăn
T
U
Y
E
N
V
I
H
A
P
H
T
U
Chúc mừng bạn
Đây là một hoạt động cuối cùng trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non
Đây là tuyến tiêu hóa có ở thành dạ dày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Làm bài tập 1,2,3 SGK
Kẻ bảng 25 SGK vào vở
Dặn dò
Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Kim Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)