Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Chia sẻ bởi Vũ Quý Nghị | Ngày 01/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy giáo- cô giáo về dự hội giảng
Môn sinh học 8
PHềNG GIAO D?C&D�O T?O U MINH THU?NG
TRU?NG THCS MINH THU?N 3
GV:VŨ QUY NGHỊ



? Để có năng lượng cung cấp cho các hoạt động trên thì chúng ta phải làm gì ?
Quan sát tranh :MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SỐNG
Sự ăn uống và biến đổi thức ăn trong cơ thể người có tên gọi là gì ?
ĂN VÀ UỐNG
Đi học
Lao động
Vui chơi
Thể thao
Thức ăn không được cơ thể sử dụng trực tiếp mà phải trải qua quá trình biến đổi lí học và hoá học thành chất đơn giản mới được hấp thụ vào máu .
? Vậy thức ăn sẽ được biến đổi ra sao ? Các cơ quan nào thực hiện nhiệm vụ đó ?
Chương V: Tiêu hóa
Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Hàng ngày chúng ta ăn những loại thức ăn nào ?
? Những thức ăn nào có chất dinh dưỡng
Gluxit
Prôtêin
Lipit
Vitamin
Ch?t h?u co
? Thức ăn gồm những nhóm chất nào ?
I. Th?c an v� s? ti�u hĩa th?c an
C�c ch?t trong th?c an
C�c
ch?t
h?u co

Gluxit
Lipit
Axitnuclêic
Muối Khoáng
Các
chất
vô cơ
Vitamin
Prôtêin
Vitamin
Nước
Các thành phần
Của nuclêôtit
Axit amin
Muối khoáng
Đường đơn
Axit béo và glyxêrin
Hoạt động
tiêu hóa
Hoạt
Động
hấp
thụ
Các chất
hấp thụ được
Nước
Hình 24-1. So d? kh�i qu�t v? th?c an v� c�c ho?t d?ng ch? y?u c?a qu� trình ti�u hĩa
B�i 24: TI�U HĨA V� C�C CO QUAN TI�U HĨA
Các chất nào trong thức ăn được biến đổi và không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?
Chương V : TIÊU HOÁ
Bài 24 : TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hóa thức ăn
1.Thức ăn
+Chất hữu cơ: Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
+Chất vô cơ: Nước
Muối khoáng
Biến đổi qua quá trình tiêu hóa
Không bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Biến đổi lí học
Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ chất dinh dưỡng
Ăn
Thải phân
Hình 24 -2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
? Quá trình tiêu hoá gồm có những hoạt động nào ?
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Ăn
Thải phân
Hấp thụ chất
Dinh dưỡng
Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
2. Quá trình tiêu hóa
+ Ăn + Đẩy các chất trong ống tiêu hóa + Tiêu hóa thức ăn + Hấp thụ các chấy dinh dưỡng + Thải phân
3. Vai trò của hoạt động tiêu hóa
+ Tiếp nhận, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng + Hấp thụ chất dinh dưỡng. + Thải bỏ các chất thừa
I . Thức ăn và sự tiêu hoá .
Thức ăn
Khoang miệng
Ruột thừa
Gan
Họng( hầu)
Hậu môn
Răng
Ruột già
Túi mật
Lưỡi
Tá tràng
Thực quản
Các tuyến nước bọt
Ruột thẳng
Dạ dày có tuyến vị
Tụy
Ruột non có tuyến ruột
Quan sát hình 24. 3, liệt kê các cơ quan tiêu hóa vào bảng sau.
Hình 24.3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người
+ Khoang miệng
+ Hầu
+ Thực quản
+ Dạ dày
+ Ruột non,
ruột già
+ Tuyến vị
+ Tuyến ruột
+ Tuyến tụy
+ Tuyến gan
+ Hậu môn
+ Tuyến nước bọt
I . Thức ăn và sự tiêu hoá
Thức ăn
2. Quá trình tiêu hóa
3. Vai trò của hoạt động tiêu hóa
II. Các cơ quan tiêu hóa


Củng cố kiến thức
Sơ đồ các cơ quan tiêu hóa
Khoang miệng
Hầu
Thực quản
Dạ dày
Hậu môn
Tuyến nước bọt
(có các tuyến vị)
Tụy
Gan
Mật
Bài 24 : TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Khoang miệng : Lưỡi và răng
Dạ dày : Là phần rộng nhất của ống tiêu hoá , năm giữa bụng hơi lệch về phía bên trái dung tích tối đa khoảng 3lít
Thực quản : Dài khoảng 25cm
? Vị trí của dạ dày và so sánh với các cơ quan khác trong hệ tiêu hoá ?
? Khoang miệng gồm những bộ phận nào?
Sơ đồ hệ tiêu hóa cơ thể người
Khoang miệng
Hầu
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
(Tuyến vị)
(có các tuyến ruột)
Tụy
Gan
Mật
Ruột thẳng
Ruột thừa
Bài 24 : TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
? Nêu vị trí và đặc điểm của các đoạn ruột ?
Khoang miệng : Lưỡi và răng
Dạ dày : Là phần rộng nhất của ống tiêu hoá , năm giữa bụng hơi lệch về phía bên trái dung tích tối đa khoảng 3lít
Ruột non : Dài khoảng 2,83.0m nằm giữa khoang bụng
Thực quản : Dài khoảng 20cm
Ruột già :Nằm hình chữ U ngược dài khoảng 1,5m
Ruột thẳng : Nơi trữ phân
Ruột thừa : Ở bên phải phía bên dưới là vết tích của một cơ quan trong cơ thể động vật
Bài 24 : TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
? Vì sao lúc đói bụng ta lại sôi lên ùng ục ?
Thức ăn trong dạ dày hết thì dịch vị vẫn cứ tiết ra , dạ dày co mạnh Thấy bụng vừa đói , vừa sôi
Ví dụ : Nếu thấy đau bụng bên phải , phía dưới , có cảm giác buồn nôn thì đó là vị trí của cơ quan nào ?
Đau ruột thừa
? Việc xác định các cơ quan trong hệ tiêu hoá có ý nghĩa gì ?
Giữ gìn và bảo vệ hệ tiêu hoá được tốt hơn
Bài 24 : TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
?Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động nào của hệ tiêu hóa?
Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường khác không?
Ăn
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Hấp thụ các chất dinh dưỡng
Tiêm (chích)
Nước mô
Hệ tuần hoàn
Vào tỉnh mạch ( truyền dịch)
B
Vào khe giữa của các tế bào
A
Cảm ơn cô & các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Quý Nghị
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)