Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Chia sẻ bởi Trần Văn Quý |
Ngày 01/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Text
Text
SINH HỌC
8
TRƯỜNG THCS: PHAN CHÂU TRINH
NĂM HỌC: 2010 -2011
Giáo viên: Trần Văn Quý
CHÀO
MỪNG
QUÝ
THẦY
CÔ
VỀ
DỰ
GIỜ
LỚP 8/1
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
CHƯƠNG 5: TIÊU HOÁ
BÀI 24:
Từ xa xưa, con người đã hiểu rằng:
Ăn uống cũng cần như thở.
Người ta không thể nhịn ăn (vài tuần) lâu hơn nhịn thở (3 phút), nhưng không thể không ăn mà sống được
I. Thức ăn và sự tiêu hoá thức ăn.
Các em hãy đọc thông tin trong sách giáo khoa, và trả lời câu hỏi sau:
Tại sao cần phải có hoạt động tiêu hoá thức ăn?
Trả lời: Thức ăn dù đã được nấu nướng, chế biến cũng vẫn còn rất “thô” so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể nên cần phải có hoạt động tiêu hoá.
Một số loại thức ăn:
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá
QUÁ TRÌNH TÊU HÓA THỨC ĂN GỒM NHỮNG HOẠT ĐỘNG NÀO?
Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
Trả lời: Vitamin, nước, muối khoáng.
Các chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
Trả lời: Gluxit, lipit, protein, axit nuclêic.
Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
Trả lời: Ăn, đẩy các thức ăn trong ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn (biến đổi lý học, tiết dịch tiêu hóa, biến đổi hóa học), hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải bã.
THẢO LUẬN:
CÁC EM HÃY CHÚ Ý QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠ QUAN TIÊU HÓA ?
Thực quản và dạ dày
Gan, túi mật,
ống dẫn mật, tuỵ
Ruột già
CÁC
CƠ
QUAN
TIÊU
HOÁ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
KHOANG MIỆNG
RĂNG
LƯỠI
GAN
TÚI MẬT
TỤY
TÁ TRÀNG
RUỘT THỪA
HẬU MÔN
CÁC TUYẾN NƯỚC BỘT
HỌNG
THỰC QUẢN
DẠ DÀY CÓ CÁC TUYẾN VỊ
RUỘT GIÀ
16
RUỘT NON CÓ CÁC TUYẾN RUỘT
RUỘT THẲNG
Hoàn thành bảng 24:
Các cơ quan trong ống tiêu hoá:
Khoang miệng,
Răng,
Lưỡi,
Họng,
Thực quản,
Dạ dày,
Tá tràng,
Ruột non,
Ruột già,
Ruột thừa,
Ruột thẳng,
Hậu môn.
Các tuyến tiêu hoá:
Các tuyến nước bọt,
Các tuyến vị,
Các tuyến ruột.
Gan, túi mật.
Tụy, tiết dịch tụy.
Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Các chất nào sau đây là chất hữu cơ:
a. Gluxit, lipit, protein.
d. Cả a, b, c đều đúng.
b. Gluxit, lipit, protein, axit nucleic, vitamin.
c. Nước, muối khoáng, vitamin.
CỦNG CỐ
2. Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hoá
a. Gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng.
d. Vitamin, nước, muối khoáng, lipit.
b. Gluxit, lipit, protein, nước.
c. Gluxit, lipit, protein, axit nuclêic.
Chọn câu trả lời điíng nhất
3. Chất nào sau đây là chất vô cơ
a. Mu?i khống
d. Cả a và c đều đúng
c. Nước
b. Vitamin.
4. Cc ch?t khơng b? bi?n d?i qua ho?t d?ng tiu hố.
a) Mu?i khống.
b) Axit nuclic.
d) Nu?c
c) Vitamin.
Chọn câu trả lời sai.
Ghi nhớ:
Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.
Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thu được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được
Câu hỏi và bài tập?
Câu 1: Các chất trong thức ăn được phân nhóm như thế nào? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm?
Trả lời:
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo chia thành 2 loại:
+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, protêin, vitamin, axit nuclêic.
+ Các chất vô cơ: muối khoáng, nước.
Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hoá:
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hoá: gluxit, lipit, protêin, axit nuclêic.
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hoá: vitamin, muối khoáng, nước.
Câu 2: Vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể người là gì?
Trả lời:Tiêu hoá có vai trò là: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.
Câu 3: Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hoá thì cần phải thông qua những hoạt động nào của hệ tiêu hoá? Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường nào khác?
Trả lời:
Các chất đó cần phải qua hoạt động như ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá, hấp thụ thức ăn.
Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường khác như tiêm (chích) qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu hoặc qua kẽ giữa các tế bào vào nước mô rồi lại vào hệ tuần hoàn máu.
Em có biết
Ai l ngu?i d?u tin th?c hi?n thí nghi?m
nghin c?u v? tiu hố?
2. Thí nghi?m du?c ti?n hnh trn d?i tu?ng
no?
3. Ơng Rơmua lm thí nghi?m nhu th? no?
DẶN DÒ
- Học bài và làm bài tập, Chuẩn bị bài: “Tiêu hóa ở khoang miệng”
- Làm thí nghiệm: mỗi em nhai một mẫu bánh mì hoặc một ít cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác gì?
- Chuẩn bị bảng 25 trang 82
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ!
Text
SINH HỌC
8
TRƯỜNG THCS: PHAN CHÂU TRINH
NĂM HỌC: 2010 -2011
Giáo viên: Trần Văn Quý
CHÀO
MỪNG
QUÝ
THẦY
CÔ
VỀ
DỰ
GIỜ
LỚP 8/1
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
CHƯƠNG 5: TIÊU HOÁ
BÀI 24:
Từ xa xưa, con người đã hiểu rằng:
Ăn uống cũng cần như thở.
Người ta không thể nhịn ăn (vài tuần) lâu hơn nhịn thở (3 phút), nhưng không thể không ăn mà sống được
I. Thức ăn và sự tiêu hoá thức ăn.
Các em hãy đọc thông tin trong sách giáo khoa, và trả lời câu hỏi sau:
Tại sao cần phải có hoạt động tiêu hoá thức ăn?
Trả lời: Thức ăn dù đã được nấu nướng, chế biến cũng vẫn còn rất “thô” so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể nên cần phải có hoạt động tiêu hoá.
Một số loại thức ăn:
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá
QUÁ TRÌNH TÊU HÓA THỨC ĂN GỒM NHỮNG HOẠT ĐỘNG NÀO?
Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
Trả lời: Vitamin, nước, muối khoáng.
Các chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
Trả lời: Gluxit, lipit, protein, axit nuclêic.
Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
Trả lời: Ăn, đẩy các thức ăn trong ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn (biến đổi lý học, tiết dịch tiêu hóa, biến đổi hóa học), hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải bã.
THẢO LUẬN:
CÁC EM HÃY CHÚ Ý QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠ QUAN TIÊU HÓA ?
Thực quản và dạ dày
Gan, túi mật,
ống dẫn mật, tuỵ
Ruột già
CÁC
CƠ
QUAN
TIÊU
HOÁ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
KHOANG MIỆNG
RĂNG
LƯỠI
GAN
TÚI MẬT
TỤY
TÁ TRÀNG
RUỘT THỪA
HẬU MÔN
CÁC TUYẾN NƯỚC BỘT
HỌNG
THỰC QUẢN
DẠ DÀY CÓ CÁC TUYẾN VỊ
RUỘT GIÀ
16
RUỘT NON CÓ CÁC TUYẾN RUỘT
RUỘT THẲNG
Hoàn thành bảng 24:
Các cơ quan trong ống tiêu hoá:
Khoang miệng,
Răng,
Lưỡi,
Họng,
Thực quản,
Dạ dày,
Tá tràng,
Ruột non,
Ruột già,
Ruột thừa,
Ruột thẳng,
Hậu môn.
Các tuyến tiêu hoá:
Các tuyến nước bọt,
Các tuyến vị,
Các tuyến ruột.
Gan, túi mật.
Tụy, tiết dịch tụy.
Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Các chất nào sau đây là chất hữu cơ:
a. Gluxit, lipit, protein.
d. Cả a, b, c đều đúng.
b. Gluxit, lipit, protein, axit nucleic, vitamin.
c. Nước, muối khoáng, vitamin.
CỦNG CỐ
2. Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hoá
a. Gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng.
d. Vitamin, nước, muối khoáng, lipit.
b. Gluxit, lipit, protein, nước.
c. Gluxit, lipit, protein, axit nuclêic.
Chọn câu trả lời điíng nhất
3. Chất nào sau đây là chất vô cơ
a. Mu?i khống
d. Cả a và c đều đúng
c. Nước
b. Vitamin.
4. Cc ch?t khơng b? bi?n d?i qua ho?t d?ng tiu hố.
a) Mu?i khống.
b) Axit nuclic.
d) Nu?c
c) Vitamin.
Chọn câu trả lời sai.
Ghi nhớ:
Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.
Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thu được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được
Câu hỏi và bài tập?
Câu 1: Các chất trong thức ăn được phân nhóm như thế nào? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm?
Trả lời:
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo chia thành 2 loại:
+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, protêin, vitamin, axit nuclêic.
+ Các chất vô cơ: muối khoáng, nước.
Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hoá:
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hoá: gluxit, lipit, protêin, axit nuclêic.
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hoá: vitamin, muối khoáng, nước.
Câu 2: Vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể người là gì?
Trả lời:Tiêu hoá có vai trò là: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.
Câu 3: Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hoá thì cần phải thông qua những hoạt động nào của hệ tiêu hoá? Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường nào khác?
Trả lời:
Các chất đó cần phải qua hoạt động như ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá, hấp thụ thức ăn.
Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường khác như tiêm (chích) qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu hoặc qua kẽ giữa các tế bào vào nước mô rồi lại vào hệ tuần hoàn máu.
Em có biết
Ai l ngu?i d?u tin th?c hi?n thí nghi?m
nghin c?u v? tiu hố?
2. Thí nghi?m du?c ti?n hnh trn d?i tu?ng
no?
3. Ơng Rơmua lm thí nghi?m nhu th? no?
DẶN DÒ
- Học bài và làm bài tập, Chuẩn bị bài: “Tiêu hóa ở khoang miệng”
- Làm thí nghiệm: mỗi em nhai một mẫu bánh mì hoặc một ít cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác gì?
- Chuẩn bị bảng 25 trang 82
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)