Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh Nga |
Ngày 01/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
V
Chương
Tiêu hoá
tiết 26 :Tiªu ho¸ vµ c¸c c¬ quan tiªu ho¸
I- Thức ăn và sự tiêu hoá.
Các chất trong
thức ăn:
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Các
chất
hữu cơ
Các
chất vô cơ
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần
nuclêôtít
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
tiêu hoá
Hoạt
động
hấp
thụ
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu
của quá trình tiêu hoá
?
1. Can c? vo d?c di?m c?u t?o hoỏ h?c các chất trong thức ăn có thể được phân chia thành các nhóm nào? Kể tên các chất trong mỗi nhóm đó.
Câu hỏi thảo luận
Các chất trong
thức ăn:
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Các
chất
hữu cơ
Các
chất vô cơ
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần
nuclêôtít
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
tiêu hoá
Hoạt
động
hấp
thụ
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu
của quá trình tiêu hoá
+ Các chất vô cơ: Muối khoáng và nước
+ Các chất hữu cơ: Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic
và vitamin.
- Căn cứ vào đặc điểm hoá học thức ăn được chia thành
?
1. chất no trong thức ăn b? bi?n d?i v? m?t hoỏ h?c trong quỏ trỡnh tiờu hoỏ ?
Các chất trong
thức ăn:
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Các
chất
hữu cơ
Các
chất vô cơ
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần
nuclêôtít
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
tiêu hoá
Hoạt
động
hấp
thụ
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu
của quá trình tiêu hoá
+ Các chất bị biến đổi về mặt hoá học là:
Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic
+ Các chất không bị biến đổi về mặt hoá học là: Vitamin, muối khoáng và nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hoá thức ăn được chia thành
Ăn
Thải phân
Hấp thụ
chất
dinh dưỡng
Tiêu hoá thức ăn
Biến đổi
lí học
Biến đổi
hoá học
Tiết dịch
tiêu hoá
Đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá
Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
Quá trình tiêu hoá gồm nh?ng hoạt động nào?
Ăn
Thải phân
Hấp thụ
chất
dinh dưỡng
Tiêu hoá thức ăn
Biến đổi
lí học
Biến đổi
hoá học
Tiết dịch
tiêu hoá
Đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá
Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
Ăn và uống
Đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá
Tiêu hoá thức ăn
Hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải phân
Quá trình tiêu hoá gồm các hoạt động:
V
Chương
Tiêu hoá
Bài 24: Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I- Thức ăn và sự tiêu hoá.
II- Các cơ quan tiêu hoá.
?
Tiếp
Hãy kể tên những cơ quan tiêu hoá
mà em biết
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Dạ dày có
các tuyến vị
Tuỵ
Ruột non có
các tuyến ruột
Ruột thẳng
Hậu môn
Ruột thừa
Ruột già
Lưỡi
Răng
Khoang miệng
Tá tràng
Túi mật
Gan
Tiếp
Căn cứ vào chức năng chia hệ tiêu hoá thành:
ống
tiêu
hoá:
Khoang miệng
Họng
Thực quản
Dạ dày
Tá tràng
Ruột non
Ruột thừa
Ruột già
Ruột thẳng
Hậu môn
Tuyến
tiêu hoá:
Tuyến nước bọt
Tuyến gan
Tuyến tuỵ
T
Hãy ghép 1 nhóm thức ăn ở cột B với loại chất ở cột A mà chứa nhiều trong nhóm thức ăn đó.
Đáp án
Sự ra đời của ý tưởng về tiêu hoá hoá học
Người đầu tiên thực hiện 1 thí nghiệm nghiên cứu về sự tiêu hoá là Nhà tự nhiên học và vật lý học người Pháp tên là Rêômua (1683-1757). Ông tiến hành thí nghiệm trên 1 con chim săn mồi, một loài chim có khả năng nôn ra khỏi mỏ tất cả những gì mà nó đã nuốt vào mà dạ dày của nó không tiêu hoá được.
Ông chuẩn bị cho con chim bữa ăn là 1 miếng thịt để trong 1 ống sắt nhỏ hở 2 đầu. Con chim đã ăn bữa ăn đó vào rồi lại nôn ống sắt ra. ống sắt vẫn tròn nguyên, không hề có dấu hiệu hao mòn nào, nhưng miếng thịt thì bị hao đi khoảng 1/4 , phần còn lại như được bao phủ bởi 1 lớp bột nhão có lẽ là từ phần thịt đã bị tiêu hoá.
Sau đó, chính kết quả thí nghiệm này đã làm nảy sinh ý tưởng cần đi sâu nghiên cứu về sự tiêu hóa hoá học của các Nhà sinh lý học.
Em có biết ?
Bài học kết thúc
Chương
Tiêu hoá
tiết 26 :Tiªu ho¸ vµ c¸c c¬ quan tiªu ho¸
I- Thức ăn và sự tiêu hoá.
Các chất trong
thức ăn:
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Các
chất
hữu cơ
Các
chất vô cơ
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần
nuclêôtít
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
tiêu hoá
Hoạt
động
hấp
thụ
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu
của quá trình tiêu hoá
?
1. Can c? vo d?c di?m c?u t?o hoỏ h?c các chất trong thức ăn có thể được phân chia thành các nhóm nào? Kể tên các chất trong mỗi nhóm đó.
Câu hỏi thảo luận
Các chất trong
thức ăn:
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Các
chất
hữu cơ
Các
chất vô cơ
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần
nuclêôtít
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
tiêu hoá
Hoạt
động
hấp
thụ
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu
của quá trình tiêu hoá
+ Các chất vô cơ: Muối khoáng và nước
+ Các chất hữu cơ: Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic
và vitamin.
- Căn cứ vào đặc điểm hoá học thức ăn được chia thành
?
1. chất no trong thức ăn b? bi?n d?i v? m?t hoỏ h?c trong quỏ trỡnh tiờu hoỏ ?
Các chất trong
thức ăn:
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Các
chất
hữu cơ
Các
chất vô cơ
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần
nuclêôtít
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
tiêu hoá
Hoạt
động
hấp
thụ
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu
của quá trình tiêu hoá
+ Các chất bị biến đổi về mặt hoá học là:
Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic
+ Các chất không bị biến đổi về mặt hoá học là: Vitamin, muối khoáng và nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hoá thức ăn được chia thành
Ăn
Thải phân
Hấp thụ
chất
dinh dưỡng
Tiêu hoá thức ăn
Biến đổi
lí học
Biến đổi
hoá học
Tiết dịch
tiêu hoá
Đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá
Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
Quá trình tiêu hoá gồm nh?ng hoạt động nào?
Ăn
Thải phân
Hấp thụ
chất
dinh dưỡng
Tiêu hoá thức ăn
Biến đổi
lí học
Biến đổi
hoá học
Tiết dịch
tiêu hoá
Đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá
Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
Ăn và uống
Đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá
Tiêu hoá thức ăn
Hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải phân
Quá trình tiêu hoá gồm các hoạt động:
V
Chương
Tiêu hoá
Bài 24: Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
I- Thức ăn và sự tiêu hoá.
II- Các cơ quan tiêu hoá.
?
Tiếp
Hãy kể tên những cơ quan tiêu hoá
mà em biết
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Dạ dày có
các tuyến vị
Tuỵ
Ruột non có
các tuyến ruột
Ruột thẳng
Hậu môn
Ruột thừa
Ruột già
Lưỡi
Răng
Khoang miệng
Tá tràng
Túi mật
Gan
Tiếp
Căn cứ vào chức năng chia hệ tiêu hoá thành:
ống
tiêu
hoá:
Khoang miệng
Họng
Thực quản
Dạ dày
Tá tràng
Ruột non
Ruột thừa
Ruột già
Ruột thẳng
Hậu môn
Tuyến
tiêu hoá:
Tuyến nước bọt
Tuyến gan
Tuyến tuỵ
T
Hãy ghép 1 nhóm thức ăn ở cột B với loại chất ở cột A mà chứa nhiều trong nhóm thức ăn đó.
Đáp án
Sự ra đời của ý tưởng về tiêu hoá hoá học
Người đầu tiên thực hiện 1 thí nghiệm nghiên cứu về sự tiêu hoá là Nhà tự nhiên học và vật lý học người Pháp tên là Rêômua (1683-1757). Ông tiến hành thí nghiệm trên 1 con chim săn mồi, một loài chim có khả năng nôn ra khỏi mỏ tất cả những gì mà nó đã nuốt vào mà dạ dày của nó không tiêu hoá được.
Ông chuẩn bị cho con chim bữa ăn là 1 miếng thịt để trong 1 ống sắt nhỏ hở 2 đầu. Con chim đã ăn bữa ăn đó vào rồi lại nôn ống sắt ra. ống sắt vẫn tròn nguyên, không hề có dấu hiệu hao mòn nào, nhưng miếng thịt thì bị hao đi khoảng 1/4 , phần còn lại như được bao phủ bởi 1 lớp bột nhão có lẽ là từ phần thịt đã bị tiêu hoá.
Sau đó, chính kết quả thí nghiệm này đã làm nảy sinh ý tưởng cần đi sâu nghiên cứu về sự tiêu hóa hoá học của các Nhà sinh lý học.
Em có biết ?
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)