Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Chia sẻ bởi Mai Ngoc Lien | Ngày 01/05/2019 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG
ĐIỆN TỬ

GV: Mai Ngọc Liên
Bài 24(Tiết 25)
CHƯƠNG V: TIÊU HOÁ
CHƯƠNG V: TIÊU HOÁ
Bài 24
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Tại sao chúng ta phải an uống hàng ngày?
Con người có thể nhịn an tối đa là bao lâu? Liệu con người không an có thể sống được không? Tại sao?
Diều gỡ diễn ra trong cơ thể khi ta an? Thức an sẽ biến đổi như thế nào trong cơ thể người?
Cùng suy ngẫm !
Các em hãy li�n h�? thu?c t�? k�?t ho?p thơng tin SGK va` tra? lo`i c�u ho?i:
Trong thu?c an cĩ nhu~ng nho?m ch?t na`o?
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Nội dung ghi bài
Bài 24
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
2 nhóm: Chất hữu cơ và chất vô cơ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
CHƯƠNG V: TIÊU HOÁ
Gluxit - vitamin
Protein - vitamin
Muối khoáng- vitamin
Lipit - vitamin
Nước
Các chất trong thức ăn
Chất
hữu

Chất


Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?
Nước
Muối khoáng
Vitamin
Các thành phần của
nuclêôtit
Axit amin
Axít béo và glyxêrin
Duo`ng don
Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?
Hoạt động
tiêu hóa
Các chất
được hấp thụ
Hoạt
động
hấp
thụ
Nội dung ghi bài
Bài 24
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
- Thức ăn gồm 2 nhóm chất :
+ Chất hữu cơ: Bị biến đổi hóa học bởi hoạt động tiêu hoá.
+ Chất vô cơ: Không bị biến đổi hóa học bởi hoạt động tiêu hoá.
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Bài 24
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Thức ăn
sự tiêu hoá.
CO2 , năng lượng..
Điều gì diễn ra trong cơ thể khi ta ăn? Thức ăn sẽ biến đổi như thế nào trong cơ thể người?
O2
Bài 24
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Bài 24
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
Những thức ăn này sau khi đưa vào cơ thể sẽ được cơ thể tiêu hoá. Vậy các em hãy liên hệ kiến thức đã học ở các lớp dưới và cho biết
H : Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Ăn,
uống
Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ
chất dinh
dưỡng
Thải
phân
Biến Đổi
hóa học
Biến đổi lí học
Các hoạt động của quá trình tiêu hoá.
Tiết dịch tiêu hóa
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Bài 24
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Nội dung ghi bài
Bài 24
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
- Thức ăn gồm 2 nhóm chất:
+ Chất hữu cơ: Bị biến đổi bởi hoạt động tiêu hoá
+ Chất vô cơ: Không bị biến đổi bởi hoạt động tiêu hoá
- Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động:
+ Ăn và uống
+ Đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá
+ Tiêu hoá thức ăn
+ Hấp thụ các chất dinh dưỡng
+ Thải phân
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Bài 24
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
II. Các cơ quan tiêu hoá.
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
14
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Gan
Túi mật
Tụy
Tá tràng
Ruột thừa
Hậu môn
Các tuyến nước bọt
Họng
Thực quản
Dạ dày
có các tuyến vị
Ruột già
Ruột non
có các tuyến ruột
Ruột thẳng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Điền chú thích vào sơ đồ cơ quan tiêu hóa ở người
Bài 24
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Khoang miệng
Họng
Thực quản
Dạ dày
Tá tràng
Ruột non
Ruột già
Ruột thẳng
Hậu môn
Tuyến nước bọt
Tuyến vị
Tuyến tụy
Tuyến mật
Tuyến ruột

Bài 24
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
II. Các cơ quan tiêu hoá.
Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ các cơ quan trong hệ tiêu hoá ( Ống tiêu hoá ) và các tuyến tiêu hoá.
+ Ống tiêu hoá : Miệng, họng, thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột ( non, già, thẳng), hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến nước bọt, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến mật, tuyến ruột.
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
II. Các cơ quan tiêu hoá.
1
2
RÊÔMUA (1683-1757): người cho ra đời ý tưởng về tiêu hóa hóa học
1. Các chất trong thức ăn gồm:
a. Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng
b. Chất vô cơ, vitamin, prôtêin, lipít.
c. Chất vô cơ, chất hữu cơ.
2. Thế nào là sự tiêu hoá thức ăn:
a.Biến đổi thức ăn từ chất rắn thành chất lỏng
b. Biến đổi thức ăn từ chất phức tạp thành chất đơn giản
c. Biến đổi thức ăn thành những chất hoà tan và có thể hấp thụ vào máu
và đi nuôi cơ thể
d. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải chất bả ra ngoài.
Bài 24
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
II. Các cơ quan tiêu hoá.
Bài 24
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Quan sát đoạn phim sau, theo dõi và trả lời câu hỏi:
H: Thực chất của hoạt động tiêu hoá thức ăn là gì?
Là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột và loại bỏ các chất mà cơ thể không hấp thụ được.
Ngoài hệ tiêu hoá, con người có thể nhận được các chất cần thiết qua đường nào khác không? Vì sao?
H: Các em cần làm gì để bảo vệ các cơ quan tiêu hoá tránh các tác nhân gây hại?
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
CỦNG CỐ BÀI
- Quá trỡnh tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
- Quá trỡnh tiêu hoá gồm các hoạt động: an, uống, đẩy thức an vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức an, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân.
- Hoạt động tiêu hoá thực chất là quá trỡnh biến đổi thức an thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể và thải bỏ các chất không hấp thụ được.
GHI NHỚ
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
Đây là cơ quan không thuộc bộ phận của ống tiêu hóa và nằm gần dạ dày nhất
Câu 1. Ô CHỮ GỒM 3 CHỮ CÁI
Câu 2. Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI
Đây là chất không được biến đổi hóa học trong hoạt động tiêu hóa
Câu 3. Ô chữ gồm 5 chữ cái
Hoạt động tiêu hóa đầu tiên của hệ tiêu hóa xảy ra ở đâu?
Câu 4. Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI
Đoạn có kích thước dài nhất của ống tiêu hóa là gì?
Câu 5. Ô CHỮ GỒM 10 CHỮ CÁI
Chất này không được biến đổi hóa học trong hoạt động tiêu hóa.
Câu 6. Ô CHỮ GỒM 5 CHỮ CÁI
Đây là đoạn có kích thước to, rộng nhất trong ống tiêu hóa.
Học bài bằng cách vẽ sơ đồ tư duy
Chuẩn bị bài sau.
Liên hệ bản thân các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa tránh các tác nhân gây hại
MỜI QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM NGHỈ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Ngoc Lien
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)