Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Minh | Ngày 01/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG V: TIÊU HOÁ
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Tại sao chúng ta phải an uống hàng ngày?
Con người có thể nhịn an tối đa là bao lâu? Liệu con người không an có thể sống được không? Tại sao?
Diều gỡ diễn ra trong cơ thể khi ta an? Thức an sẽ biến đổi như thế nào trong cơ thể người?
Cùng suy ngẫm !
Các em hãy li�n h�? thu?c t�? k�?t ho?p thơng tin SGK va` tra? lo`i c�u ho?i:
Trong thu?c an cĩ nhu~ng nho?m ch?t na`o?
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Nội dung ghi bài
Tiết 25: TIấU HOA? VA` CA?C CO QUAN TIấU HOA?
2 nhóm: Chất hữu cơ và chất vô cơ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
CHƯƠNG V: TIÊU HOÁ
Gluxit - vitamin
Protein - vitamin
Muối khoáng- vitamin
Lipit - vitamin
Nước
Các chất trong thức ăn
Chất
hữu

Chất


Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?
Nước
Muối khoáng
Vitamin
Các thành phần của
nuclêôtit
Axit amin
Axít béo và glyxêrin
Duo`ng don
Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?
Hoạt động
tiêu hóa
Các chất
được hấp thụ
Hoạt
động
hấp
thụ
Nội dung ghi bài
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
- Thức ăn gồm 2 nhóm chất :
+ Chất hữu cơ: Bị biến đổi hóa học bởi hoạt động tiêu hoá.
+ Chất vô cơ: Không bị biến đổi hóa học bởi hoạt động tiêu hoá.
Tiết 25:
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
Thức ăn
sự tiêu hoá.
Tiết 25:
CO2 , năng lượng..
Điều gì diễn ra trong cơ thể khi ta ăn? Thức ăn sẽ biến đổi như thế nào trong cơ thể người?
O2
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Tiết 25:
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
Những thức ăn này sau khi đưa vào cơ thể sẽ được cơ thể tiêu hoá. Vậy các em hãy liên hệ kiến thức đã học ở các lớp dưới và cho biết
H : Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
Tiết 25:
Ăn,
uống
Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ
chất dinh
dưỡng
Thải
phân
Biến Đổi
hóa học
Biến đổi lí học
Các hoạt động của quá trình tiêu hoá.
Tiết dịch tiêu hóa
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Tiết 25:
Ăn,
uống
Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ
chất dinh
dưỡng
Thải
phân
Biến Đổi
hóa học
Biến đổi lí học
Các hoạt động của quá trình tiêu hoá.
Tiết dịch tiêu hóa
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Tiết 25:
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
- Thức ăn gồm 2 nhóm chất:
+ Chất hữu cơ: Bị biến đổi bởi hoạt động tiêu hoá
+ Chất vô cơ: Không bị biến đổi bởi hoạt động tiêu hoá
- Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động:
+ Ăn và uống
+ Đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá
+ Tiêu hoá thức ăn
+ Hấp thụ các chất dinh dưỡng
+ Thải phân
Tiết 25:
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
II. Các cơ quan tiêu hoá.
Tiết 25:
1
Quan sát sơ đồ (H 24.3), hãy xác đinh vị trí các cơ quan tiêu hóa ở người:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
13
14
16
10
12
15
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Dạ dày có các tuyến vị
Gan
Túi mật
Tụy
Tá tràng
Ruột non
có các tuyến ruột
Ruột già
Ruột thừa
Ruột thẳng
Hậu môn
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
II. Các cơ quan tiêu hoá.
Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ các cơ quan trong hệ tiêu hoá ( Ống tiêu hoá ) và các tuyến tiêu hoá.
+ Ống tiêu hoá : Miệng, họng, thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột ( non, già, thẳng), hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến nước bọt, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến mật, tuyến ruột.
Tiết 25:
Tiết 25: TIấU HOA? VA` CA?C CO QUAN TIấU HOA?
I. Thức ăn và sự tiêu hoá.
II. Các cơ quan tiêu hoá.
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Tiết 25:
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Quan sát đoạn phim sau, theo dõi và trả lời câu hỏi:
H: Thực chất của hoạt động tiêu hoá thức ăn là gì?
Là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột và loại bỏ các chất mà cơ thể không hấp thụ được.
Ngoài hệ tiêu hoá, con người có thể nhận được các chất cần thiết qua đường nào khác không? Vì sao?
H: Các em cần làm gì để bảo vệ các cơ quan tiêu hoá tránh các tác nhân gây hại?
Tiết 25:
- Quá trỡnh tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá
- Quá trỡnh tiêu hoá gồm các hoạt động: an, uống, đẩy thức an vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức an, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân.
- Hoạt động tiêu hoá thực chất là quá trỡnh biến đổi thức an thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể và thải bỏ các chất không hấp thụ được.
GHI NHỚ
BÀI TẬP
Chọn câu trả lời đúng:
Các chất trong thức ăn gồm:
A. Chất vô cơ, muối khoáng, nước
B. Chất hữu cơ, prôtêin, vitamin
C. Chất vô cơ và chất hữu cơ.
2. Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể là:
A. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.
B. Biến đổi về mặt lý học và hoá học.
C. Thải các chất bã ra khỏi cơ thể.
D. Chỉ A và C.
E. Cả A, B và C
BÀI TẬP
Chọn câu trả lời đúng:
Các chất trong thức ăn gồm:
A. Chất vô cơ, muối khoáng và nước
B. Chất hữu cơ, prôtêinvà vitamin
C. Chất vô cơ và chất hữu cơ.
2. Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể là:
A. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.
B. Biến đổi thức ăn từ chất rắn thành chất lỏng.
C. Thải các chất bã ra khỏi cơ thể.
D. Chỉ A và C.
E. Cả A, B và C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tuấn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)