Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Nhân |
Ngày 01/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 8
Giáo viên: Huỳnh Ngọc Nhân
Năm học 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
Trình bày những nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp và cách xử lý?
Khi bị chết đuối: cần loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân ở tư thế dốc ngược vừa chạy.
Khi bị điện giật: tìm vị trí cầu dao hay công tắc điện để ngắt dòng điện.
Khi bị thiếu khí để thở hay môi trường nhiều khí độc: phải khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó.
Giải thích các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp?
- Chết đuối: do phổi ngập nước.
- Điện giật: do cơ hô hấp và có thể cả cơ tim co cứng.
- Khi bị thiếu khí để thở hay môi trường nhiều khí độc: do tế bào trong cơ thể thiếu không khí hay khí độc đầu độc cơ thể.
Phương pháp ấn tim ngoài lồng ngực:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng ột gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau
- Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí ép ra ngoài, sau đó dang hai tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân.
- Thực hiện liên tục như thế với 12 – 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngửa ra phía sau
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay
- Hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát niệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân
- Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp
- Thở liên tục 12-20 lần/phút cho đến khi quá trình hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường
Trình bày các phương pháp hô hấp nhân tạo thường được áp dụng?
1. Dựa vào kiến thức thực tế em hãy cho biết tại sao con người cần phải ăn?
Vì thức ăn tuy được nấu chín, được chế biến nhưng vẫn còn rất thô, cơ thể chưa hấp thụ ngay được mà thức ăn đó phải qua quá trình biến đổi thành các chất dinh dưỡng mới có tác dụng đối với cơ thể.
Con người cần phải ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể.
2. Tại sao thức ăn đưa vào cơ thể phải cần có hoạt động tiêu hóa?
CHƯƠNG V:
TIÊU HÓA
Tiết 25:
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Tháp dinh dưỡng cho người Việt Nam
Hãy cho biết trong khẩu phần ăn của con người có những loại chất nào? Hãy thử phân loại chúng?
I- THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA:
Thức ăn gồm:
+ Chất hữu cơ: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Vitamin
+ Chất vô cơ: Muối khoáng, Nước
I- TH?C AN V S? TIU HĨA:
Thức ăn gồm:
+ Chất hữu cơ: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Vitamin
+ Chất vô cơ: Muối khoáng, Nước
SƠ ĐỒ BIẾN ĐỔI CHẤT DINH DƯỠNG
Nhìn vào sơ đồ minh họa và cho biết:
+ Chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa?
+ Chất nào trong thức ăn không biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa?
- Cc ch?t b? bi?n d?i v? m?t hĩa h?c trong qu trình tiu hĩa l: Gluxit, Lipít, Prơtin; cc ch?t khơng b? bi?n d?i trong qu trình tiu hĩa l: Vitamin, nu?c, mu?i khống
I- THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA:
Thức ăn gồm:
+ Chất hữu cơ: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Vitamin
+ Chất vô cơ: Muối khoáng, Nước
SƠ ĐỒ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA
Ăn
và uống
Hấp thụ chất
dinh dưỡng
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Thải phân
Biến đổi lí học
Tiêu hóa thức ăn
Tiết dịch T. hóa
Biến đổi hóa học
Quá trình tiêu hóa thức ăn gồm những hoạt động nào?
- Qu trình tiu hĩa th?c an g?m cc ho?t d?ng:
+ An v u?ng
+ D?y cc ch?t trong ?ng tiu hĩa
+ Tiu hĩa th?c an
+ H?p th? cc ch?t dinh du?ng
+ Th?i phn
- Các chất bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa là: Gluxit, Lipít, Prôtêin; các chất không bị biến đổi trong quá trình tiêu hóa là: Vitamin, nước, muối khoáng
Các chất nước, nuối khoáng và vitamin khi
vào cơ thể theo đường tiêu hóa thi cấn phải
qua những hoạtđộng nào của hệ tiêu hóa?
Hoạt động ăn và uống, đẩy các chất trong ống tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân
Cơ thể nhận các chất muối khoáng và vitamin theo con đường nào khác không?
Bằng cách tiêm qua tĩnh mạch, tiêm cơ hoặc
uống thuốc bổ sung.
I- THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA:
Thức ăn gồm:
+ Chất hữu cơ: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Vitamin
+ Chất vô cơ: Muối khoáng, Nước
SƠ ĐỒ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA
- Qu trình tiu hĩa th?c an g?m cc ho?t d?ng:
+ An v u?ng
+ D?y cc ch?t trong ?ng tiu hĩa
+ Tiu hĩa th?c an
+ H?p th? cc ch?t dinh du?ng
+ Th?i phn
Từ sơ đồ trên hãy mô tả mối liên quan giữa các hoạt động của quá trình tiêu hóa?
- Vai trị c?a ho?t d?ng tiu hĩa:
Bi?n d?i th?c an thnh ch?t dinh du?ng m co th? cĩ th? h?p th? du?c qua thnh ru?t v th?i b? cc ch?t b trong th?c an ra kh?i co th?.
- Cc ch?t b? bi?n d?i v? m?t hĩa h?c trong qu trình tiu hĩa l: Gluxit, Lipít, Prơtin; cc ch?t khơng b? bi?n d?i trong qu trình tiu hĩa l: Vitamin, nu?c, mu?i khống
* Ăn và uống thức ăn vào
-> Tiêu hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng
->Hấp thụ chất dinh dướng
-> Thải các chất cặn bã ra ngoài.
Từ đó hãy nêu vai trò của quá trình tiêu hóa?
CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ TIÊU HÓA
Lưỡi
Tá tràng
Ru?t th?a
H?ng
Ru?t th?ng
Răng
II- CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA:
I- THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA:
- Ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột ( ruột non, ruột già), hậu môn.
- Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.
Việc xác định vị trí các cơ quan trong hệ tiêu hóa có ý nghĩa gì?
Giúp con người trong việc chẩn đoán để điều trị các bệnh về đường tiêu hóa
I- THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA:
Thức ăn gồm:
+ Chất hữu cơ: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Vitamin
+ Chất vô cơ: Muối khoáng, Nước
- Qu trình tiu hĩa th?c an g?m cc ho?t d?ng:
+ An v u?ng
+ D?y cc ch?t trong ?ng tiu hĩa
+ Tiu hĩa th?c an
+ H?p th? cc ch?t dinh du?ng
+ Th?i phn
- Vai trị c?a ho?t d?ng tiu hĩa:
Bi?n d?i th?c an thnh ch?t dinh du?ng m co th? cĩ th? h?p th? du?c qua thnh ru?t v th?i b? cc ch?t b trong th?c an ra kh?i co th?.
- Cc ch?t b? bi?n d?i v? m?t hĩa h?c trong qu trình tiu hĩa l: Gluxit, Lipít, Prơtin; cc ch?t khơng b? bi?n d?i trong qu trình tiu hĩa l: Vitamin, nu?c, mu?i khống
II- CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA:
- Ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột ( ruột non, ruột già), hậu môn.
- Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.
THỨC ĂN VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Cu 1. Ch?n tr? l?i dng nh?t trong nh?ng cu sau:
1. Các chất nào sau đây là chất hữu cơ:
C?NG C?
2. Các chất bị biến đổi về mặt hóa học qua họat động tiêu hóa :
Gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng
Vitamin, muối khoáng, nước.
Gluxit, lipit, protêin, nước.
Gluxit, lipit, protêin, vitamin.
Gluxit, lipit, protêin, muối khoáng.
Gluxit, lipit, protêin, vitamin..
Nước, muối khoáng, vitamin.
Cả a,b,c đều đúng
Hoạt động tiêu hóa thực chất là thức ăn thành các chất mà cơ thể có thể được qua thành ruột và thải bỏ các không thể hấp thụ được.
2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
dinh dưỡng
biến đổi
hấp thụ
chất thải
C?NG C?
* H?c bi, lm bi t?p
* Chu?n b? bi "Tiu hĩa ? khoang mi?ng"
- Lm thí nghi?m: M?i em nhai m?t m?u bnh mì ho?c m?t ít com lu trong mi?ng th?y cĩ c?m gic gì?
- Chu?n b? b?ng 25 trang 82
Nhân ngày 20 - 11 xin chúc quý thầy cô sức khỏe và thành đạt
Chúc các em học giỏi
Chúc các em học giỏi
Kính chúc sức khỏe qúi thầy cô
Axit Nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Prôtêin
Nước
Lipit
Gluxít
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Đường đơn
Axit béo và Glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
- Cc ch?t b? bi?n d?i v? m?t hĩa h?c trong qu trình tiu hĩa l: Gluxit, Lipit, Prơtin, Axit nucleic
- Các chất không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa là: Vitamin, nước, muối khoáng
Từ kết quả quan sát tìm hiểu sơ đồ trên (H24. 3). Em hãy liệt kê các cơ quan tiêu hóa vào các cột tương ứng ở bảng sau:
- 3 đôi truyến nước bọt
+ Mang tai
+ dưới hàm
+ Dưới lưỡi
- Tuyến gan --> mật
- Tuyến tuỵ --> dịch tuỵ
- Dạ dày --> dịch vị
- Ruột non --> dịch ruột
Các cơ quan trong ống tiêu hóa
Các tuyến tiêu hóa
- Miệng :
+ Răng: cắn, xé, nghiền. + Lưỡi: đảo thức ăn
- Họng
- Thực quản: dài 2 0cm
- Dạ dày:
+ Dung tích 1200-1500cm3
+ Cơ vòng hậu vị
- Ruột non: Dài 6m đoạn đầu 25 -> 30 cm -> tá tràng – có lỗ nhận tuỵ, mật.
- Ruột già:
+ manh tràng ( ruột thừa 8cm)
+ Ruột già chính thức: 1,5m.
+ Ruột thẳng( trực tràng)
- Hậu môn
Giáo viên: Huỳnh Ngọc Nhân
Năm học 2011 - 2012
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
Trình bày những nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp và cách xử lý?
Khi bị chết đuối: cần loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân ở tư thế dốc ngược vừa chạy.
Khi bị điện giật: tìm vị trí cầu dao hay công tắc điện để ngắt dòng điện.
Khi bị thiếu khí để thở hay môi trường nhiều khí độc: phải khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó.
Giải thích các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp?
- Chết đuối: do phổi ngập nước.
- Điện giật: do cơ hô hấp và có thể cả cơ tim co cứng.
- Khi bị thiếu khí để thở hay môi trường nhiều khí độc: do tế bào trong cơ thể thiếu không khí hay khí độc đầu độc cơ thể.
Phương pháp ấn tim ngoài lồng ngực:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng ột gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau
- Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí ép ra ngoài, sau đó dang hai tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân.
- Thực hiện liên tục như thế với 12 – 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngửa ra phía sau
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay
- Hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát niệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân
- Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp
- Thở liên tục 12-20 lần/phút cho đến khi quá trình hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường
Trình bày các phương pháp hô hấp nhân tạo thường được áp dụng?
1. Dựa vào kiến thức thực tế em hãy cho biết tại sao con người cần phải ăn?
Vì thức ăn tuy được nấu chín, được chế biến nhưng vẫn còn rất thô, cơ thể chưa hấp thụ ngay được mà thức ăn đó phải qua quá trình biến đổi thành các chất dinh dưỡng mới có tác dụng đối với cơ thể.
Con người cần phải ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể.
2. Tại sao thức ăn đưa vào cơ thể phải cần có hoạt động tiêu hóa?
CHƯƠNG V:
TIÊU HÓA
Tiết 25:
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Tháp dinh dưỡng cho người Việt Nam
Hãy cho biết trong khẩu phần ăn của con người có những loại chất nào? Hãy thử phân loại chúng?
I- THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA:
Thức ăn gồm:
+ Chất hữu cơ: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Vitamin
+ Chất vô cơ: Muối khoáng, Nước
I- TH?C AN V S? TIU HĨA:
Thức ăn gồm:
+ Chất hữu cơ: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Vitamin
+ Chất vô cơ: Muối khoáng, Nước
SƠ ĐỒ BIẾN ĐỔI CHẤT DINH DƯỠNG
Nhìn vào sơ đồ minh họa và cho biết:
+ Chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa?
+ Chất nào trong thức ăn không biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa?
- Cc ch?t b? bi?n d?i v? m?t hĩa h?c trong qu trình tiu hĩa l: Gluxit, Lipít, Prơtin; cc ch?t khơng b? bi?n d?i trong qu trình tiu hĩa l: Vitamin, nu?c, mu?i khống
I- THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA:
Thức ăn gồm:
+ Chất hữu cơ: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Vitamin
+ Chất vô cơ: Muối khoáng, Nước
SƠ ĐỒ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA
Ăn
và uống
Hấp thụ chất
dinh dưỡng
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Thải phân
Biến đổi lí học
Tiêu hóa thức ăn
Tiết dịch T. hóa
Biến đổi hóa học
Quá trình tiêu hóa thức ăn gồm những hoạt động nào?
- Qu trình tiu hĩa th?c an g?m cc ho?t d?ng:
+ An v u?ng
+ D?y cc ch?t trong ?ng tiu hĩa
+ Tiu hĩa th?c an
+ H?p th? cc ch?t dinh du?ng
+ Th?i phn
- Các chất bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa là: Gluxit, Lipít, Prôtêin; các chất không bị biến đổi trong quá trình tiêu hóa là: Vitamin, nước, muối khoáng
Các chất nước, nuối khoáng và vitamin khi
vào cơ thể theo đường tiêu hóa thi cấn phải
qua những hoạtđộng nào của hệ tiêu hóa?
Hoạt động ăn và uống, đẩy các chất trong ống tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân
Cơ thể nhận các chất muối khoáng và vitamin theo con đường nào khác không?
Bằng cách tiêm qua tĩnh mạch, tiêm cơ hoặc
uống thuốc bổ sung.
I- THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA:
Thức ăn gồm:
+ Chất hữu cơ: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Vitamin
+ Chất vô cơ: Muối khoáng, Nước
SƠ ĐỒ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA
- Qu trình tiu hĩa th?c an g?m cc ho?t d?ng:
+ An v u?ng
+ D?y cc ch?t trong ?ng tiu hĩa
+ Tiu hĩa th?c an
+ H?p th? cc ch?t dinh du?ng
+ Th?i phn
Từ sơ đồ trên hãy mô tả mối liên quan giữa các hoạt động của quá trình tiêu hóa?
- Vai trị c?a ho?t d?ng tiu hĩa:
Bi?n d?i th?c an thnh ch?t dinh du?ng m co th? cĩ th? h?p th? du?c qua thnh ru?t v th?i b? cc ch?t b trong th?c an ra kh?i co th?.
- Cc ch?t b? bi?n d?i v? m?t hĩa h?c trong qu trình tiu hĩa l: Gluxit, Lipít, Prơtin; cc ch?t khơng b? bi?n d?i trong qu trình tiu hĩa l: Vitamin, nu?c, mu?i khống
* Ăn và uống thức ăn vào
-> Tiêu hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng
->Hấp thụ chất dinh dướng
-> Thải các chất cặn bã ra ngoài.
Từ đó hãy nêu vai trò của quá trình tiêu hóa?
CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ TIÊU HÓA
Lưỡi
Tá tràng
Ru?t th?a
H?ng
Ru?t th?ng
Răng
II- CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA:
I- THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA:
- Ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột ( ruột non, ruột già), hậu môn.
- Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.
Việc xác định vị trí các cơ quan trong hệ tiêu hóa có ý nghĩa gì?
Giúp con người trong việc chẩn đoán để điều trị các bệnh về đường tiêu hóa
I- THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA:
Thức ăn gồm:
+ Chất hữu cơ: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Vitamin
+ Chất vô cơ: Muối khoáng, Nước
- Qu trình tiu hĩa th?c an g?m cc ho?t d?ng:
+ An v u?ng
+ D?y cc ch?t trong ?ng tiu hĩa
+ Tiu hĩa th?c an
+ H?p th? cc ch?t dinh du?ng
+ Th?i phn
- Vai trị c?a ho?t d?ng tiu hĩa:
Bi?n d?i th?c an thnh ch?t dinh du?ng m co th? cĩ th? h?p th? du?c qua thnh ru?t v th?i b? cc ch?t b trong th?c an ra kh?i co th?.
- Cc ch?t b? bi?n d?i v? m?t hĩa h?c trong qu trình tiu hĩa l: Gluxit, Lipít, Prơtin; cc ch?t khơng b? bi?n d?i trong qu trình tiu hĩa l: Vitamin, nu?c, mu?i khống
II- CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA:
- Ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột ( ruột non, ruột già), hậu môn.
- Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.
THỨC ĂN VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Cu 1. Ch?n tr? l?i dng nh?t trong nh?ng cu sau:
1. Các chất nào sau đây là chất hữu cơ:
C?NG C?
2. Các chất bị biến đổi về mặt hóa học qua họat động tiêu hóa :
Gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng
Vitamin, muối khoáng, nước.
Gluxit, lipit, protêin, nước.
Gluxit, lipit, protêin, vitamin.
Gluxit, lipit, protêin, muối khoáng.
Gluxit, lipit, protêin, vitamin..
Nước, muối khoáng, vitamin.
Cả a,b,c đều đúng
Hoạt động tiêu hóa thực chất là thức ăn thành các chất mà cơ thể có thể được qua thành ruột và thải bỏ các không thể hấp thụ được.
2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
dinh dưỡng
biến đổi
hấp thụ
chất thải
C?NG C?
* H?c bi, lm bi t?p
* Chu?n b? bi "Tiu hĩa ? khoang mi?ng"
- Lm thí nghi?m: M?i em nhai m?t m?u bnh mì ho?c m?t ít com lu trong mi?ng th?y cĩ c?m gic gì?
- Chu?n b? b?ng 25 trang 82
Nhân ngày 20 - 11 xin chúc quý thầy cô sức khỏe và thành đạt
Chúc các em học giỏi
Chúc các em học giỏi
Kính chúc sức khỏe qúi thầy cô
Axit Nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Prôtêin
Nước
Lipit
Gluxít
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Đường đơn
Axit béo và Glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
- Cc ch?t b? bi?n d?i v? m?t hĩa h?c trong qu trình tiu hĩa l: Gluxit, Lipit, Prơtin, Axit nucleic
- Các chất không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa là: Vitamin, nước, muối khoáng
Từ kết quả quan sát tìm hiểu sơ đồ trên (H24. 3). Em hãy liệt kê các cơ quan tiêu hóa vào các cột tương ứng ở bảng sau:
- 3 đôi truyến nước bọt
+ Mang tai
+ dưới hàm
+ Dưới lưỡi
- Tuyến gan --> mật
- Tuyến tuỵ --> dịch tuỵ
- Dạ dày --> dịch vị
- Ruột non --> dịch ruột
Các cơ quan trong ống tiêu hóa
Các tuyến tiêu hóa
- Miệng :
+ Răng: cắn, xé, nghiền. + Lưỡi: đảo thức ăn
- Họng
- Thực quản: dài 2 0cm
- Dạ dày:
+ Dung tích 1200-1500cm3
+ Cơ vòng hậu vị
- Ruột non: Dài 6m đoạn đầu 25 -> 30 cm -> tá tràng – có lỗ nhận tuỵ, mật.
- Ruột già:
+ manh tràng ( ruột thừa 8cm)
+ Ruột già chính thức: 1,5m.
+ Ruột thẳng( trực tràng)
- Hậu môn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)