Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Đại |
Ngày 01/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 8
Tiết 25
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
- Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
- Con người có thể nhịn ăn tối đa là bao lâu? Liệu con người không ăn có thể sống được không? Tại sao?
- Điều gì diễn ra trong cơ thể khi ta ăn? Thức ăn sẽ biến đổi như thế nào trong cơ thể người?
Cùng suy ngẫm!
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
Chương V: TIÊU HOÁ
TIẾT 25
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Thức ăn chứa các chất dinh dưỡng ở dạng “thô”. Cơ thể người không thể hấp thụ trực tiếp được. Do đó, cần có quá trình biến đổi thức ăn nhờ hoạt động tiêu hoá.
Vậy hoạt động tiêu hoá biến đổi các chất trong thức ăn như thế nào?
Vậy tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Có những cơ quan nào tham gia vào hệ tiêu hoá?
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
Hằng ngày chúng ta ăn nhiều loại thức ăn, vậy thức ăn đó thuộc những loại chất gì?
Chương V: TIÊU HOÁ
TIẾT 25
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
CÁC CHẤT
TRONG THỨC ĂN
CÁC CHẤT
HỮU CƠ
CÁC CHẤT
VÔ CƠ
Gluxit
Axit Nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Prôtêin
Nước
Lipit
Các chất trong thức ăn
Quan sát sơ đồ ( H 24.1 ). Em hãy cho biết trong thức ăn có những loại chất nào?
Axit Nuclêic
Vitamin
Lipit
Nước
Gluxit
Các chất
vô cơ
Prôtêin
Các chất
hữu cơ
Muối khoáng
Hoạt động
tiêu hóa
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
hấp thụ
HÌNH 24. 1
Hoạt động
tiêu hoá
Hấp
thụ
Quan sát sơ đồ H24.1 trả lời câu hỏi:
1. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá?
2. Các chất nào được biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá?
Sơ đồ về sự biến đổi thức ăn qua quá trình tiêu hoá
1. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là: Vitamin, nước và muối khoáng.
Các chất trong thức ăn
Axit Nuclêic
Lipit
Nước
Gluxit
Các chất
vô cơ
Prôtêin
Các chất
hữu cơ
Muối khoáng
Hoạt động
tiêu hóa
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
hấp thụ
Vitamin
H 24.1
2. Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?
Các chất trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là: Gluxit, Lipit, Prôtêin, axit nuclêic
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Đường đơn
Axit béo và Glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Các chất trong thức ăn
Axit Nuclêic
Lipit
Nước
Gluxit
Các chất
vô cơ
Prôtêin
Các chất
hữu cơ
Muối khoáng
Hoạt động
tiêu hóa
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
hấp thụ
Vitamin
H 24.1
…
CHƯƠNG V TIÊU HOÁ
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Vấn đề
Làm thế nào để biến đổi thức ăn từ dạng “thô” sang dạng “tinh” tạo điều kiện cho hoạt động hấp thụ như sơ đồ trên? Hay các hoạt động tiêu hoá diễn ra như thế nào?
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
Sơ đồ khái quát về các hoạt động tiêu hoá
+ Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Hoạt động nào là quan trọng?
+ Nêu vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
Học sinh thảo luận trong 3 phút trả lời câu hỏi:
Sơ đồ khái quát về các hoạt động tiêu hoá
+ Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn,đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân.
+ Nêu vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
CHƯƠNG V TIÊU HOÁ
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
Thức ăn gồm những chất gì?
- Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ.
Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn,đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân.
- Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
Vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
CHƯƠNG V TIÊU HOÁ
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ.
Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn,đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân.
- Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Hệ tiêu hoá bao gồm những cơ quan nào?
II/ các cơ quan tiêu hoá
CHƯƠNG V TIÊU HOÁ
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
II/ các cơ quan tiêu hoá
Em hãy kể tên các cơ quan tiêu hoá?
(Hầu)
Câu hỏi thảo luận: (3p)
Kết hợp thông tin vừa trả lời thảo luận hoàn thành bảng sau:
Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.
Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.
CHƯƠNG V TIÊU HOÁ
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ.
Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn,đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân.
- Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Hệ tiêu hoá bao gồm những cơ quan nào?
II/ các cơ quan tiêu hoá
- Ống tiêu hoá gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.
- Tuyến tiêu hoá gồm: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất
1. Các chất trong thức ăn gồm:
a. Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng.
b. Chất hữu cơ, Vitamin, Protein, Lipit.
c. Chất vô cơ, chất hữu cơ.
2. Vai trò của hệ tiêu hoá là:
a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng.
b. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
c. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
d. Cả a, b, c,.
3/ Điền vào chỗ trống:
Quá trình tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn về mặt ……………………(Sinh lí, sinh hoá, lí hoá). Kết quả là thức ăn được biến đổi thành các chất đơn giản, hoà tan, có thể được……………………………(ngấm, hấp thụ, tràn) vào máu để cung cấp cho các tế bào sử dụng.
4/ Tìm câu phát biểu (mệnh đề) sai:
Cơ quan tiêu hoà gồm hai phần :
a) Ống tiêu hoá bắt đầu bằng khoang miệng (trong có răng và lưỡi) tiếp theo là hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già có nhiệm vụ vận chuyển thức ăn.
b) Các tuyến tiêu hóa tiết dịch tiêu hóa, tiêu hoá thức ăn.
Lí hoá
Hấp thụ
1
Quan sát hình sau hãy xác định tên các cơ quan trong ống tiêu hóa ở người:
1
2
3
4
6
7
5
Miệng
Họng (HẦU)
Thực quản
Dạ dày có các tuyến vị
Ruột non
có các tuyến ruột
Ruột già
Hậu môn
- Học bài trả lời câu hỏi ở SGK .
- Đọc mục: “ Em có biết”
Kẻ bảng 25 vào vở.
- Xem trước bài 25
trân trọng cảm ơn các thầy, cô
đã ĐếN dự giờ
Tiết 25
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
- Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
- Con người có thể nhịn ăn tối đa là bao lâu? Liệu con người không ăn có thể sống được không? Tại sao?
- Điều gì diễn ra trong cơ thể khi ta ăn? Thức ăn sẽ biến đổi như thế nào trong cơ thể người?
Cùng suy ngẫm!
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
Chương V: TIÊU HOÁ
TIẾT 25
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Thức ăn chứa các chất dinh dưỡng ở dạng “thô”. Cơ thể người không thể hấp thụ trực tiếp được. Do đó, cần có quá trình biến đổi thức ăn nhờ hoạt động tiêu hoá.
Vậy hoạt động tiêu hoá biến đổi các chất trong thức ăn như thế nào?
Vậy tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Có những cơ quan nào tham gia vào hệ tiêu hoá?
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
Hằng ngày chúng ta ăn nhiều loại thức ăn, vậy thức ăn đó thuộc những loại chất gì?
Chương V: TIÊU HOÁ
TIẾT 25
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
CÁC CHẤT
TRONG THỨC ĂN
CÁC CHẤT
HỮU CƠ
CÁC CHẤT
VÔ CƠ
Gluxit
Axit Nuclêic
Vitamin
Muối khoáng
Prôtêin
Nước
Lipit
Các chất trong thức ăn
Quan sát sơ đồ ( H 24.1 ). Em hãy cho biết trong thức ăn có những loại chất nào?
Axit Nuclêic
Vitamin
Lipit
Nước
Gluxit
Các chất
vô cơ
Prôtêin
Các chất
hữu cơ
Muối khoáng
Hoạt động
tiêu hóa
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
hấp thụ
HÌNH 24. 1
Hoạt động
tiêu hoá
Hấp
thụ
Quan sát sơ đồ H24.1 trả lời câu hỏi:
1. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá?
2. Các chất nào được biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá?
Sơ đồ về sự biến đổi thức ăn qua quá trình tiêu hoá
1. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là: Vitamin, nước và muối khoáng.
Các chất trong thức ăn
Axit Nuclêic
Lipit
Nước
Gluxit
Các chất
vô cơ
Prôtêin
Các chất
hữu cơ
Muối khoáng
Hoạt động
tiêu hóa
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
hấp thụ
Vitamin
H 24.1
2. Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?
Các chất trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là: Gluxit, Lipit, Prôtêin, axit nuclêic
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Đường đơn
Axit béo và Glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Các chất trong thức ăn
Axit Nuclêic
Lipit
Nước
Gluxit
Các chất
vô cơ
Prôtêin
Các chất
hữu cơ
Muối khoáng
Hoạt động
tiêu hóa
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
hấp thụ
Vitamin
H 24.1
…
CHƯƠNG V TIÊU HOÁ
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
Vấn đề
Làm thế nào để biến đổi thức ăn từ dạng “thô” sang dạng “tinh” tạo điều kiện cho hoạt động hấp thụ như sơ đồ trên? Hay các hoạt động tiêu hoá diễn ra như thế nào?
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
Sơ đồ khái quát về các hoạt động tiêu hoá
+ Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Hoạt động nào là quan trọng?
+ Nêu vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
Học sinh thảo luận trong 3 phút trả lời câu hỏi:
Sơ đồ khái quát về các hoạt động tiêu hoá
+ Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn,đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân.
+ Nêu vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
CHƯƠNG V TIÊU HOÁ
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
Thức ăn gồm những chất gì?
- Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ.
Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn,đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân.
- Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
Vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
CHƯƠNG V TIÊU HOÁ
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ.
Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn,đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân.
- Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Hệ tiêu hoá bao gồm những cơ quan nào?
II/ các cơ quan tiêu hoá
CHƯƠNG V TIÊU HOÁ
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
II/ các cơ quan tiêu hoá
Em hãy kể tên các cơ quan tiêu hoá?
(Hầu)
Câu hỏi thảo luận: (3p)
Kết hợp thông tin vừa trả lời thảo luận hoàn thành bảng sau:
Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.
Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.
CHƯƠNG V TIÊU HOÁ
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I/ Thức ăn và sự tiêu hoá
Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ.
Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn,đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân.
- Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Hệ tiêu hoá bao gồm những cơ quan nào?
II/ các cơ quan tiêu hoá
- Ống tiêu hoá gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già), hậu môn.
- Tuyến tiêu hoá gồm: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất
1. Các chất trong thức ăn gồm:
a. Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng.
b. Chất hữu cơ, Vitamin, Protein, Lipit.
c. Chất vô cơ, chất hữu cơ.
2. Vai trò của hệ tiêu hoá là:
a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng.
b. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
c. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
d. Cả a, b, c,.
3/ Điền vào chỗ trống:
Quá trình tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn về mặt ……………………(Sinh lí, sinh hoá, lí hoá). Kết quả là thức ăn được biến đổi thành các chất đơn giản, hoà tan, có thể được……………………………(ngấm, hấp thụ, tràn) vào máu để cung cấp cho các tế bào sử dụng.
4/ Tìm câu phát biểu (mệnh đề) sai:
Cơ quan tiêu hoà gồm hai phần :
a) Ống tiêu hoá bắt đầu bằng khoang miệng (trong có răng và lưỡi) tiếp theo là hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già có nhiệm vụ vận chuyển thức ăn.
b) Các tuyến tiêu hóa tiết dịch tiêu hóa, tiêu hoá thức ăn.
Lí hoá
Hấp thụ
1
Quan sát hình sau hãy xác định tên các cơ quan trong ống tiêu hóa ở người:
1
2
3
4
6
7
5
Miệng
Họng (HẦU)
Thực quản
Dạ dày có các tuyến vị
Ruột non
có các tuyến ruột
Ruột già
Hậu môn
- Học bài trả lời câu hỏi ở SGK .
- Đọc mục: “ Em có biết”
Kẻ bảng 25 vào vở.
- Xem trước bài 25
trân trọng cảm ơn các thầy, cô
đã ĐếN dự giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)