Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Chia sẻ bởi Trịnh Trung Kiên | Ngày 01/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC(5p) – SL: 4 EM HỌC SINH LÊN BẢNG
Nội dung 1: (2 em lên bảng)Chúng ta đã học những hệ cơ quan nào của cơ thể ?
Nội dung 2: (2 em khác lên bảng) Kể các loại thức ăn mà em đã ăn, hay đã biết ?
Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
Điều gì diễn ra trong cơ thể khi chỳng ta ăn? Thức ăn sẽ biến đổi như thế nào trong cơ thể người?
Cùng suy ngẫm!
Thức ăn chứa các chất dinh dưỡng ở dạng "thô". Cơ thể người không thể hấp thụ trực tiếp được. Do đó, cần có quá trình biến đổi thức ăn nhờ hoạt động tiêu hoá.
Vậy hoạt động tiêu hoá biến đổi các chất trong thức ăn như thế nào?
Vậy tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Có những cơ quan nào tham gia vào hệ tiêu hoá?
Cơm
Rau cải

Rau diếp
Thịt heo
Bánh mì
Dầu ăn
Mỡ heo
Thịt gà
Nước
Sữa
Trái cây
Nhận xét bạn trình bày ND 2 những loại thức ăn hằng ngày ?
ấm và quả hạch.

Thức ăn
Cơm, bánh
Thịt, cá
Dầu, mỡ
Rau, quả
Sữa
Gluxit
Prôtêin
Lipit
Vitamin
Muối khoáng, nước
Các chất trong thức ăn
Nhóm chất
Prôtêin, Lipit, Vitamin
Chất hữu cơ
Chất vô cơ
Các chất trong thức ăn được chia làm mấy nhóm ?
Kể tên các chất dinh dưỡng có trong các loại thức ăn trên ?
1. Chất nào trong thức an không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trỡnh tiêu hoá ?
2. Chất nào trong thức an bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trỡnh tiêu hoá ?
3.Quỏ trỡnh tiờu húa bao g?m nh?ng ho?t d?ng n�o ?
Quan sát hình vẽ SGK, thông tin cá nhân trả lời 3 câu hỏi vào giấy nháp ?
1. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là: Vitamin, nước và muối khoáng.
Các chất trong thức ăn
Axit Nuclêic
Lipit
Nước
Gluxit
Các chất
vô cơ
Prôtêin
Các chất
hữu cơ
Muối khoáng
Hoạt động
tiêu hóa
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
hấp thụ
Vitamin
H 24.1
2. Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?
Các chất trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là: Gluxit, Lipit, Prôtêin, axit nuclêic







Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Đường đơn
Axit béo và Glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Các chất trong thức ăn
Axit Nuclêic
Lipit
Nước
Gluxit
Các chất
vô cơ
Prôtêin
Các chất
hữu cơ
Muối khoáng
Hoạt động
tiêu hóa
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
hấp thụ
Vitamin
H 24.1
CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
Tiết 25 : Bài 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa :
Ăn và uống
Các hoạt động tiêu hoá:
3. Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào ?
Hoạt động nào quan trọng ?
 Hoạt động tiêu hóa và hoạt động hấp thụ
Khi ăn uống cần lưu ý điều gì ?
 AÊn ñaày ñuû chaát dinh döôõng (söï tieâu hoaù deã daøng cô theå phaùt trieån toát)
Để bảo vệ các cơ quan tiêu hóa, em cần làm gì ?
 Ăn uống hợp vệ sinh
Thảo luận nhóm
10 phút( 4 em 2 bàn, bàn trước quay lại bàn sau)
Lập sơ đồ tư duy
CƠ QUAN
TIÊU HÓA
Yêu cầu: - Vẽ đúng, đẹp
- Không thiếu cơ quan
CƠ QUAN
TIÊU HÓA
14
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Gan
Túi mật
Tụy
Tá tràng
Ruột thừa
Hậu môn
Các tuyến nước bọt
Họng
Thực quản
Dạ dày
có các tuyến vị
Ruột già
Ruột non
có các tuyến ruột
Ruột thẳng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Điền chú thích vào sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người
1
2
3
4
5
6
Đây là cơ quan không thuộc bộ phận của ống tiêu hóa và nằm gần dạ dày nhất
Câu 1. Ô CHỮ GỒM 3 CHỮ CÁI
Câu 2. Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI
Đây là chất không được biến đổi hóa học trong hoạt động tiêu hóa
Câu 3. Ô chữ gồm 5 chữ cái
Hoạt động tiêu hóa đầu tiên của hệ tiêu hóa xảy ra ở đâu?
Câu 4. Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI
Đoạn có kích thước dài nhất của ống tiêu hóa là gì?
Câu 5. Ô CHỮ GỒM 10 CHỮ CÁI
Chất này không được biến đổi hóa học trong hoạt động tiêu hóa.
Câu 6. Ô CHỮ GỒM 5 CHỮ CÁI
Đây là đoạn có kích thước to, rộng nhất trong ống tiêu hóa.
* Đối với bài học ở tiết này:
- Học baøi trả lời caâu hỏi ở SGK .
Đọc mục: “ Em coù biết”
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Xem trước bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
+ Keû baûng 25 vaøo vôû.
+ Tìm hiểu ở khoang miệng diễn ra những hoạt động tiêu hóa nào?
+ Tìm hiểu qúa trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)