Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Chia sẻ bởi To sinh Tan An |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS TÂN ÂN
GV: ĐẶNG NGUYỄN NGỌC HÂN
MÔN: SINH HỌC 8
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14-11-2015
CHÖÔNG V:
TIÊU HOÁ
CHÖÔNG V:
BÀI 24:
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14-11-2015
TIÊU HOÁ
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá:
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14-11 -2015
Cơm
Bánh mì
Dầu ăn
Mỡ heo
Nấm
Cá mòi
Cam
Cá
Rau cải
Thịt heo
Thịt gà
Nho
Kể tên các loại chất dinh dưỡng có trong thức ăn?
GLUXIT
LIPIT
PRÔTÊIN
AXIT NUCLÊIC
VITAMIN, NƯỚC, MUỐI KHOÁNG
Nước
PROTEIN
LI PIT
GLUXIT
GLUXIT
LI PIT
PROTEIN
NƯỚC, MUỐI KHOÁNG
VITAMIN ,
VITAMIN
Chất hữu cơ
Chất vô cơ
Cơm
Rau cải
Cá
Nho
Thịt heo
Cam
Bánh mì
Dầu ăn
Mỡ heo
Thịt gà
Cá mòi
Nấm
AXIT
NUCLEIC
AXIT
NUCLEIC
Các chất trong thức ăn được chia thành mấy nhóm chính? Mỗi nhóm gồm những loại thức ăn nào?
Nước
NƯỚC, MUỐI KHOÁNG
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá :
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14-11 -2015
- Các chất trong thức ăn được chia thành 2 nhóm chính:
+Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic, vitamin.
+Các chất vô cơ: nước, muối khoáng.
Các chất trong thức ăn
Các chất hấp thụ được
Vitamin
Axit nuclêic
Prôtêin
Gluxit
Lipit
Hoạt
động
hấp
thụ
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Vitamin
Các chất hữu cơ
H24.1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Biến đổi lí học
Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ
chất dinh dưỡng
Ăn
và uống
Thải phân
H24.2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
THẢO LUẬN
(nhóm 4 học sinh, trong 5 phút)
Quan sát H 24.1, 24.2 thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
1. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
2. Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
3. Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
4. Nêu vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
Các chất trong thức ăn
Các chất hấp thụ được
Vitamin
Axit nuclêic
Prôtêin
Gluxit
Lipit
Hoạt
động
hấp
thụ
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Vitamin
Các chất hữu cơ
H24.1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Biến đổi lí học
Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ
chất dinh dưỡng
Ăn
và uống
Thải phân
H24.2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
Các chất trong thức ăn
Các chất hấp thụ được
Vitamin
Axit nuclêic
Prôtêin
Gluxit
Lipit
Hoạt
động
hấp
thụ
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Vitamin
Các chất hữu cơ
H24.1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá
1. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá
học qua quá trình tiêu hoá ?
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là: Vitamin, nước và muối khoáng.
Các chất trong thức ăn
Các chất hấp thụ được
Vitamin
Axit nuclêic
Prôtêin
Gluxit
Lipit
Hoạt
động
hấp
thụ
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Vitamin
Các chất hữu cơ
H24.1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt đông chủ yếu của quá trình tiêu hóa
2. Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học
qua quá trình tiêu hoá ?
Các chất trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Axit nuclêic.
Ăn và uống
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Biến đổi lí học
Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ
chất dinh dưỡng
Thải phân
H24.2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
3. Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân.
4. Nêu vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
Vai trò: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được.
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá :
- Hoạt động tiêu hoá gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, th?i phân.
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14 -11 -2015
- Các chất trong thức ăn được chia thành 2 nhóm chính:
+Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, protêin, axit nuclêic, vitamin.
+Các chất vô cơ: nước, muối khoáng.
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá :
- Hoạt động tiêu hoá gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân.
Vai trò: quá trình tiêu hoá biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được.
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14 -11 -2015
- Các chất trong thức ăn được chia thành 2 nhóm chính:
+Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic, vitamin.
+Các chất vô cơ: nước, muối khoáng.
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá:
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14-11 -2015
II. Các cơ quan tiêu hoá:
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Quan sát Hình 24.3, xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá ở người
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Gan
Dạ dày
Túi mật
Tá tràng
Ruột già
Ruột thừa
Hậu môn
Tụy
Ruột non
Ruột thẳng
có tuy?n v?
có tuy?n ruột
Quan sát Hình 24.3, xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá ở người
Khoang miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
(Tuyến vị)
(Tuyến ruột)
Tuyến tụy
Gan
Mật
Hầu
Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa cơ thể người
Quan sát và liệt kê các cơ quan tiêu hóa ở sơ đồ
vào cột tương ứng theo bảng 24
Bảng 24
Khoang miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Hầu
Tuyến nước bọt
Tuyến vị
Tuyến ruột
Tuyến tụy
(Tuyến gan)
Tuyến gan
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
II. Các cơ quan tiêu hoá :
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14 -11 -2015
I.Thức ăn và sự tiêu hoá :
Khoang miệng Họng (hầu) Thực quản
Dạ dày
Ruột (ruột non, ruột già)
Hậu môn.
-Tuyến nước bọt
-Tuyến gan
-Tuyến vị
-Tuyến tụy
-Tuyến ruột
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hoá :
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14 -11 -2015
II. Các cơ quan tiêu hoá :
Hệ tiêu hoá gồm:
-Ống tiêu hoá:
-Tuyến tiêu hoá:
khoang miệng? họng (hầu)? thực quản? dạ dày? ruột (ruột non, ruột già)? hậu môn.
tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến vị, tuyến tụy, tuyến ruột.
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hoá :
- Hoạt động tiêu hoá gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng.
Vai trò: quá trình tiêu hoá biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14-11 -2015
- Thức ăn được chia thành 2 nhóm chính:
+Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, protêin, axit nuclêic, vitamin.
+Các chất vô cơ: nước, muối khoáng.
II. Các cơ quan tiêu hoá :
Hệ tiêu hoá gồm:
-Ống tiêu hoá: khoang miệng? họng (hầu)? thực quản? dạ dày? ruột (ruột non, ruột già)? hậu môn.
-Tuyến tiêu hoá: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến vị, tuyến tụy, tuyến ruột.
1
2
RÊÔMUA (1683-1757): người cho ra đời ý tưởng về tiêu hóa hóa học
1. Các chất trong thức ăn gồm:
A. Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng
B. Chất vô cơ, vitamin, prôtêin, lipít.
C. Chất vô cơ, chất hữu cơ.
2. Thế nào là sự tiêu hoá thức ăn:
A. Biến đổi thức ăn thành những chất hoà tan, có thể hấp thụ vào máu và đi nuôi cơ thể.
B. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài.
C. Biến đổi thức ăn từ chất rắn thành chất lỏng.
D. Biến đổi thức ăn từ chất phức tạp thành chất đơn giản.
BẢN ĐỒ TƯ DUY
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 80
- Đọc mục: "Em có biết"
- Xem bài 25: "Tiêu hóa ở khoang miệng":
+Đọc trước bài, xem hình 25.1?25.3
+Làm thí nghiệm sách giáo khoa.
+Làm bảng 25 vào bài tập
+Nêu cách vệ sinh răng miệng
Hướng dẫn về nhà
Chúc các em học giỏi
Kính chúc sức khỏe quý thầy cô
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS TÂN ÂN
GV: ĐẶNG NGUYỄN NGỌC HÂN
MÔN: SINH HỌC 8
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14-11-2015
CHÖÔNG V:
TIÊU HOÁ
CHÖÔNG V:
BÀI 24:
TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14-11-2015
TIÊU HOÁ
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá:
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14-11 -2015
Cơm
Bánh mì
Dầu ăn
Mỡ heo
Nấm
Cá mòi
Cam
Cá
Rau cải
Thịt heo
Thịt gà
Nho
Kể tên các loại chất dinh dưỡng có trong thức ăn?
GLUXIT
LIPIT
PRÔTÊIN
AXIT NUCLÊIC
VITAMIN, NƯỚC, MUỐI KHOÁNG
Nước
PROTEIN
LI PIT
GLUXIT
GLUXIT
LI PIT
PROTEIN
NƯỚC, MUỐI KHOÁNG
VITAMIN ,
VITAMIN
Chất hữu cơ
Chất vô cơ
Cơm
Rau cải
Cá
Nho
Thịt heo
Cam
Bánh mì
Dầu ăn
Mỡ heo
Thịt gà
Cá mòi
Nấm
AXIT
NUCLEIC
AXIT
NUCLEIC
Các chất trong thức ăn được chia thành mấy nhóm chính? Mỗi nhóm gồm những loại thức ăn nào?
Nước
NƯỚC, MUỐI KHOÁNG
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá :
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14-11 -2015
- Các chất trong thức ăn được chia thành 2 nhóm chính:
+Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic, vitamin.
+Các chất vô cơ: nước, muối khoáng.
Các chất trong thức ăn
Các chất hấp thụ được
Vitamin
Axit nuclêic
Prôtêin
Gluxit
Lipit
Hoạt
động
hấp
thụ
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Vitamin
Các chất hữu cơ
H24.1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Biến đổi lí học
Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ
chất dinh dưỡng
Ăn
và uống
Thải phân
H24.2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
THẢO LUẬN
(nhóm 4 học sinh, trong 5 phút)
Quan sát H 24.1, 24.2 thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
1. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
2. Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
3. Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
4. Nêu vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
Các chất trong thức ăn
Các chất hấp thụ được
Vitamin
Axit nuclêic
Prôtêin
Gluxit
Lipit
Hoạt
động
hấp
thụ
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Vitamin
Các chất hữu cơ
H24.1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Biến đổi lí học
Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ
chất dinh dưỡng
Ăn
và uống
Thải phân
H24.2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
Các chất trong thức ăn
Các chất hấp thụ được
Vitamin
Axit nuclêic
Prôtêin
Gluxit
Lipit
Hoạt
động
hấp
thụ
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Vitamin
Các chất hữu cơ
H24.1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá
1. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá
học qua quá trình tiêu hoá ?
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là: Vitamin, nước và muối khoáng.
Các chất trong thức ăn
Các chất hấp thụ được
Vitamin
Axit nuclêic
Prôtêin
Gluxit
Lipit
Hoạt
động
hấp
thụ
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Vitamin
Các chất hữu cơ
H24.1. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt đông chủ yếu của quá trình tiêu hóa
2. Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học
qua quá trình tiêu hoá ?
Các chất trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Axit nuclêic.
Ăn và uống
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Biến đổi lí học
Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ
chất dinh dưỡng
Thải phân
H24.2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
3. Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân.
4. Nêu vai trò của quá trình tiêu hoá thức ăn?
Vai trò: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được.
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá :
- Hoạt động tiêu hoá gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, th?i phân.
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14 -11 -2015
- Các chất trong thức ăn được chia thành 2 nhóm chính:
+Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, protêin, axit nuclêic, vitamin.
+Các chất vô cơ: nước, muối khoáng.
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá :
- Hoạt động tiêu hoá gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân.
Vai trò: quá trình tiêu hoá biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được.
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14 -11 -2015
- Các chất trong thức ăn được chia thành 2 nhóm chính:
+Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic, vitamin.
+Các chất vô cơ: nước, muối khoáng.
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. Thức ăn và sự tiêu hoá:
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14-11 -2015
II. Các cơ quan tiêu hoá:
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Quan sát Hình 24.3, xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá ở người
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Gan
Dạ dày
Túi mật
Tá tràng
Ruột già
Ruột thừa
Hậu môn
Tụy
Ruột non
Ruột thẳng
có tuy?n v?
có tuy?n ruột
Quan sát Hình 24.3, xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá ở người
Khoang miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
(Tuyến vị)
(Tuyến ruột)
Tuyến tụy
Gan
Mật
Hầu
Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa cơ thể người
Quan sát và liệt kê các cơ quan tiêu hóa ở sơ đồ
vào cột tương ứng theo bảng 24
Bảng 24
Khoang miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Hầu
Tuyến nước bọt
Tuyến vị
Tuyến ruột
Tuyến tụy
(Tuyến gan)
Tuyến gan
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
II. Các cơ quan tiêu hoá :
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14 -11 -2015
I.Thức ăn và sự tiêu hoá :
Khoang miệng Họng (hầu) Thực quản
Dạ dày
Ruột (ruột non, ruột già)
Hậu môn.
-Tuyến nước bọt
-Tuyến gan
-Tuyến vị
-Tuyến tụy
-Tuyến ruột
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hoá :
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14 -11 -2015
II. Các cơ quan tiêu hoá :
Hệ tiêu hoá gồm:
-Ống tiêu hoá:
-Tuyến tiêu hoá:
khoang miệng? họng (hầu)? thực quản? dạ dày? ruột (ruột non, ruột già)? hậu môn.
tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến vị, tuyến tụy, tuyến ruột.
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hoá :
- Hoạt động tiêu hoá gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng.
Vai trò: quá trình tiêu hoá biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.
TUẦN 13 TIẾT 26
NGÀY: 14-11 -2015
- Thức ăn được chia thành 2 nhóm chính:
+Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, protêin, axit nuclêic, vitamin.
+Các chất vô cơ: nước, muối khoáng.
II. Các cơ quan tiêu hoá :
Hệ tiêu hoá gồm:
-Ống tiêu hoá: khoang miệng? họng (hầu)? thực quản? dạ dày? ruột (ruột non, ruột già)? hậu môn.
-Tuyến tiêu hoá: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến vị, tuyến tụy, tuyến ruột.
1
2
RÊÔMUA (1683-1757): người cho ra đời ý tưởng về tiêu hóa hóa học
1. Các chất trong thức ăn gồm:
A. Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng
B. Chất vô cơ, vitamin, prôtêin, lipít.
C. Chất vô cơ, chất hữu cơ.
2. Thế nào là sự tiêu hoá thức ăn:
A. Biến đổi thức ăn thành những chất hoà tan, có thể hấp thụ vào máu và đi nuôi cơ thể.
B. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài.
C. Biến đổi thức ăn từ chất rắn thành chất lỏng.
D. Biến đổi thức ăn từ chất phức tạp thành chất đơn giản.
BẢN ĐỒ TƯ DUY
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 80
- Đọc mục: "Em có biết"
- Xem bài 25: "Tiêu hóa ở khoang miệng":
+Đọc trước bài, xem hình 25.1?25.3
+Làm thí nghiệm sách giáo khoa.
+Làm bảng 25 vào bài tập
+Nêu cách vệ sinh răng miệng
Hướng dẫn về nhà
Chúc các em học giỏi
Kính chúc sức khỏe quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: To sinh Tan An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)