Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Chia sẻ bởi phan kha han | Ngày 01/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Ba Đồn
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP
SINH HỌC 8
GV: Đàm Thị Hiền
TỔ: Khoa học tự nhiên
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Em hãy cho biết nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp? Nêu các bước tiến hành của phương hà hơi thổi ngạt?
* Trả lời:
- Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp:
+ Khi bị chết đuối,nước vào phổi.
+ Khi bị điện giật.
+ Khi bị thiếu khí hay có nhiều khi độc.
- Các bước tiến hành của phương pháp hà hơi thổi ngạt là:
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
+ Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
+ Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé mơi s�t v�o miệng nạn nhân thổi hết sức vào phổi nạn nhân.
+ Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp.
+ Thổi liên tục với 12-20 lần/ phút cho tới khi quá trình hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
CO2 , năng lượng..
Chất dinh dưỡng
O2
CO2 , năng lượng..
Chất dinh dưỡng
O2
?

TIẾT 25. BÀI 24:
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Chương V: TIÊU HÓA
I - THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA
Cơm
Rau cải

Rau diếp
Thịt heo
Bánh mì
Dầu ăn
Mỡ heo
Thịt gà
Nước
Sữa
Trái cây
Thức ăn
Cơm, bánh
Thịt, cá
Dầu, mỡ
Rau, quả
Sữa
Gluxit
Prôtêin
Lipit
Vitamin
Muối khoáng, nước
Các chất trong thức ăn
Nhóm chất
Gluxit, Prôtêin, Lipit, Vitamin
Chất hữu cơ
Chất vô cơ
Hoạt động
tiêu hoá
Hấp
thụ
Quan sát sơ đồ H24.1ho?t d?ng nhĩm trả lời câu hỏi:
Nhĩm1,3. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá?
Nhĩm 2,4. Các chất nào được biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá?
Hình 24.1 S¬ ®å vÒ sù biÕn ®æi thøc ¨n qua qu¸ tr×nh tiªu ho¸
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là: Vitamin, nước và muối khoáng.
Các chất trong thức ăn
Axit Nuclêic
Lipit
Nước
Gluxit
Các chất
vô cơ
Prôtêin
Các chất
hữu cơ
Muối khoáng
Hoạt động
tiêu hóa
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
hấp thụ
Vitamin
H 24.1
1

Các chất trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là: Gluxit, Lipit, Prôtêin, axit nuclêic






Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Đường đơn
Axit béo và Glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Các chất trong thức ăn
Axit Nuclêic
Lipit
Nước
Gluxit
Các chất
vô cơ
Prôtêin
Các chất
hữu cơ
Muối khoáng
Hoạt động
tiêu hóa
Các chất hấp thụ được
Đường đơn
Axit béo và Glyxêrin
Axit Amin
Các thành phần của Nuclêôtit
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Hoạt động
hấp thụ
Vitamin
H 24.1
Sơ đồ khái quát về các hoạt động tiêu hoá
II – CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
14
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Gan
Túi mật
Tụy
Tá tràng
Ruột thừa
Hậu môn
Các tuyến nước bọt
Họng
Thực quản
Dạ dày
có các tuyến vị
Ruột già
Ruột non
có các tuyến ruột
Ruột thẳng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Điền chú thích vào sơ đồ cơ quan tiêu hóa ở người



Sơ đồ hệ tiêu hoá người
Khoang miệng
Hầu
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
(Tuyến vị)
(Tuyến ruột)
Tuyến tuỵ
Tuyến gan
Dạ dày là phần rộng nhất của ống tiêu hoá, nằm giữa bụng hơi lệch về phía trái.
Ruột non dài 2,8 d?n 3m, nằm giữa khoang bụng.
Ruột già nằm hình dạng chữ U ngược.
Ruột thẳng nơi trữ phân.
Ruột thừa ở bên phải phía dưới là vết tích tiêu giảm của một cơ quan trong cơ thể động vật => Nó không còn chức năng tiêu hóa, có khi nó còn gây phiền toái cho cơ thể.
Ruột thẳng
Ruột thừa
Vậy qua bài học bản thân em phải làm gì để bảo các cơ quan tiêu hóa?
Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ.Chải răng đúng cách.
Ăn chín, uống sôi.
Không ăn thức ăn ôi thiu.
Ăn uống đúng cách.
Lập khẩu phần ăn hợp lý.
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất
1. Các chất trong thức ăn gồm:
a. Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng.
b. Chất hữu cơ, Vitamin, Protein, Lipit.
c. Chất vô cơ, chất hữu cơ.
2. Vai trò của hệ tiêu hoá là:
a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng.
b. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
c. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
d. Cả a, b, c,.

3.Chất không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa :
B. Lipit C. Prôtêin
4. Chất bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa :
B. Vitamin C. Muối khoáng
A. Lipit
A. Nước
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK Tr.80
- Đọc mục "Em có biết?"
- Tìm hi?u tru?c n?i dung Bài 24: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
1) Tìm hiểu ở khoang miệng gồm các bộ phận nào?
2) Thử nhai cơm từ từ có cảm giác về vị thế nào?
- Kẻ và hoàn thành bảng 25 SGK Tr.82
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
TIÊU HÓA VÀ
CÁC CƠ QUAN
TIÊU HÓA
CÁC CƠ QUAN
TIÊU HÓA
TIÊU HÓA
TUYẾN
TIÊU HÓA
ỐNG
TIÊU HÓA
Tuyến
nước bọt
Tuyến
vị
Tuyến
gan
Tuyến
tụy
Tuyến
ruột
Miệng
họng
thực
quản
dạ dày
ruột
non
ruột
già
hậu
môn
Thức ăn
Hoạt động
tiêu hóa
Vai trò
Ăn,
uống
đẩy
thức
ăn
tiêu
hóa
hấp
thụ
th?i
phân.
Chất
vô cơ
Chất
hữu cơ
Tiêu hóa
thức ăn thành
chất dinh dưỡng,
thải cặn bã.
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phan kha han
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)