Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Chia sẻ bởi Trần Quốc Kha | Ngày 01/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:


BÀI 24:
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Chương V: TIÊU HÓA
I - THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA
Cơm
Rau cải

Rau diếp
Thịt heo
Bánh mì
Dầu ăn
Mỡ heo
Thịt gà
Nước
Sữa
Trái cây
Thức ăn
Cơm, bánh
Thịt, cá
Dầu, mỡ
Rau, quả
Sữa
Gluxit
Prôtêin
Lipit
Vitamin
Muối khoáng, nước
Các chất trong thức ăn
Nhóm chất
Gluxit, Prôtêin, Lipit, Vitamin
Chất hữu cơ
Chất vô cơ
Hoạt động
Tiêu hóa
Hấp
thụ
Hình 24.1 Sự biến đổi các chất qua quá trình tiêu hóa
Sơ đồ khái quát các hoạt động tiêu hóa
Cơ thể lấy thức ăn từ đâu ? Thức ăn gồm các chất nào ?
Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào ?
BÀI 24:
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I - THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA
- Cơ thể lấy thức ăn từ môi trường. Thức ăn gồm các chất hữu cơ và chất vô cơ
- Quá trình tiêu hóa thức ăn gồm các hoạt động:
+ Ăn và uống
+ Đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa
+ Tiêu hóa thức ăn
+ Hấp thụ chất dinh dưỡng
+ Thải phân
II- CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
BÀI 24:
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I - THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA
II- CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Bài 25
Tiêu hóa ở khoang miệng
Răng cửa
Răng hàm
Tuyến nước bọt
Răng nanh
lưỡi
Nơi tiết nước bọt
Môi

Vòm miệng
Quan sát hình và nhớ lại khi em ăn cơm đã có những cơ quan nào trong khoang miệng tham gia vào quá trình tiêu hoá thức ăn?
I. Tiêu hóa ở khoang miệng:
Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
Tạo viên thức ăn

- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.
Biến đổi lí học
Biến đổi hóa học
Trong những hoạt động dưới đây hoạt động nào là biến đổi lí học, hoá học?
Tinh bột chín
Đường mantôzơ
Amilaza
pH = 7,2
to = 37oC
Enzim Amilaza
Quan sát đoạn hình sau, cho biết: Tại sao khi nhai cơm hoặc bánh mì lâu trong khoang miệng ta có cảm giác ngọt ?
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
2/Răng
3/Các tuyến nước bọt
4/Enzim amilaza
1/Tạo viên thức ăn và nuốt
2/Làm ướt và mềm thức ăn
3/Làm mềm và nhuyễn thức ăn
4/Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozơ
5/Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
1/Răng, lưỡi, các cơ môi và má
Biến đổi lí học gồm những hoạt động nào?
Tác dụng của biến đổi lí học?
Biến đổi hóa học gồm những hoạt động nào?
Tác dụng của biến đổi hóa học?
I. Tiêu hóa ở khoang miệng:
Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Biến đổi lí học:
- Gồm các hoạt động: Tiết nước bọt, Nhai và đảo thức ăn, Tạo viên thức ăn
- Tác dụng: Làm cho thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt
2. Biến đổi hóa học:
- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
- Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ.
I. Tiêu hóa ở khoang miệng:
Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
Khi nào phản xạ nuốt bắt đầu?
Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
Nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu làm đẩy viên thức ăn chuyển xuống họng vào thực quản.
Cơ quan nào giúp thức ăn không bị lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào thanh quản khi nuốt?
Nhờ khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi và nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản .
Trả lời:
Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không?
I. Tiêu hóa ở khoang miệng:
Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
- Nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi mà thức ăn được nuốt và được đẩy xuống thực quản
- Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ sự co dãn, phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Kha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)