Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Mai Hương |
Ngày 01/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thị Mai Hương
Trường THCS Tiến Thắng – Mê Linh – Hà nội
Năm học 2016 - 2017
là một
thảm họa xảy ra tại Miền Bắc Việt Nam
trong khoảng từ tháng
10/1944 đến tháng 5/1945
làm khoảng từ 400.000 đến 2 triệu
người dân chết đói
Nạn đói năm Ất Dậu 1945
CHƯƠNG V. TIÊU HÓA
TIẾT 26. TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
1. Chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa?
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI (5 phút)
Quan sát hình 24-1 trả lời các câu hỏi trong ▼(79):
3. Dự đoán quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào?
2. Chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa?
Hoạt
động
tiêu
hóa
Theo các em sơ đồ trên đúng hay sai? vì sao?
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa
1. Chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa:
Vitamin, muối khoáng, nước
2. Chất trong thức ăn bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa:
Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic
3. Dự đoán những hoạt động trong quá trình tiêu hóa
Hoạt động tiêu hóa nào quan trọng nhất?
Hoạt động tiêu hóa thức ăn và hoạt động hấp thụ chất dinh dưỡng.
Tiêu hóa là gì?
Tiêu hóa biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải phân
Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể?
Kết quả của quá trình tiêu hóa là tạo ra chất dinh dưỡng đó là các hợp chất hữu cơ :
+ Nguồn chất hữu cơ đưa tới tế bào bị phân giải giải phóng năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
+ Nguồn chất hữu cơ là nguyên liệu xây dựng các tế bào mới thay thế những tế bào già đã chết và giúp cơ thể lớn lên
Khi cơ thể thiếu chất dinh dưỡng sẽ gây ra hậu quả gì?
Để cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối, khi ăn uống cần lưu ý điều gì?
EM CÓ BIẾT?
TÁC HẠI CỦA VIỆC LƯỜI ĂN RAU XANH
1. Giảm khả năng miễn dịch
Trái cây và rau quả giàu các thành phần chống oxy hóa (vitamin C, beta-carotene). Nếu cơ thể không được cung cấp đủ lượng chất này sẽ làm giảm miễn dịch, khiến cơ thể dễ bị bệnh.
2. Táo bón và các vấn đề tiêu hoá
Không cung cấp đủ lượng xenlulozơ (chất xơ) trong rau xanh sẽ làm giảm kích thích nhu động ruột dẫn đến táo bón. Phân tích tụ trong ruột quá lâu sẽ sản sinh chất độc hại.
3. Nguy cơ bị ung thư
Chất chống oxy hóa có rất nhiều trong những loại rau nhiều vitamin C, E và beta carotene như cà rốt, rau cải, mùng tơi… Những chất này giúp bảo vệ cơ thể chống lại ung thư trong tương lai bằng cách tương tác và ngăn ngừa các gốc tự do làm tổn hại đến cấu trúc tế bào.
Theo báo Vietnamnet (13/11/2015)
4 thực phẩm mẹ Việt cho con ăn hại hơn thuốc độc
1. Bim Bim: Trong bim bim chứa khá chiều chất gây ung thư là acrylamide.
2. Khoai tây chiên: Chất acrylamide hình thành trong nhiều loại thực phẩm khi chúng được làm nóng trên 120 độ C. Chúng hình thành trong khoai tây chiên là nhiều nhất. Dù là khoai tây chiên ở nhà hay ở ngoài cửa hàng ăn uống đều có chứa chất này.
3. Bánh ngọt: Khi nướng ở nhiệt độ cao, sản sinh ra chất gây ung thư. Hơn nữa, bánh ngọt cũng chứa rất nhiều đường tinh chế - loại đường có xu hướng làm tăng vọt mức insulin và thúc đẩy sự phát triển của các tế bào ung thư.
4. Xúc xích: Các loại thịt chế biến kiểu xúc xích, thịt xông khói có chứa một thành phần gây ung thư là tiền thân của natri nitrit . Theo một nghiên cứu của đại học Hawaii trên gần 200.000 người trong 7 năm qua, những người tiêu thụ nhiều xúc xích và các loại thịt tương tự có 67% tăng nguy cơ ung thư tuyến tụy hơn những người khác.
BT 1 : Điền chú thích các cơ quan trong hệ tiêu hóa vào hình sau:
BT 2 : Liệt kê các cơ quan trong ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa vào bảng 24 (sgk)
TRÒ CHƠI
Chia lớp thành 2 đội chơi. Thảo luận đội hoàn thành các bài tập. Mỗi đội cử 2 đại diện báo cáo kết quả
BT1- Đội 1: hoàn thành các chú thích 1, 6, 7, 9, 11, 12, 14
- Đội 2: hoàn thành các chú thích 2, 3, 4, 5, 8, 10, 13
BT2:- Đội 1 hoàn thành cột A
- Đội 2 hoàn thành cột B
* Tiêu chí:
- Bài tập 1: mỗi chú thích đúng được 1 điểm (tối đa mỗi đội đạt 7 điểm)
- Bài tập 2 : Xác định đúng các cơ quan trong ống tiêu hóa được 10 điểm. Xác định đúng các tuyến tiêu hóa được 10 điểm. (nếu xác định sai 1 cơ quan hay 1 tuyến trừ 1 điểm)
- Tổng điểm tối đa mỗi đội là 17 điểm
Lưu ý: nếu các đội hoàn thành sai thì các thành viên của cả 2 đội có quyền tiếp tục hoàn thành và có thưởng (1 tràng pháo tay)
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 2
- Tuyến nước bọt
- Họng (hầu)
- Thực quản
- Dạ dày
- Ruột (ruột non,
ruột già,
ruột thẳng)
- Hậu môn
- Tuyến vị
- Tuyến gan
(túi mật)
- Tuyến tụy
- Tuyến ruột
- Miệng
Câu hỏi: Cơ quan rộng nhất trong ống tiêu hóa là gì? Hãy chỉ trên hình bộ phận đó.
Câu hỏi: Cơ quan dài nhất trong ống tiêu hóa là gì? Hãy chỉ trên hình bộ phận đó.
Câu hỏi: Cơ quan nào trong ống tiêu hóa có hình chữ U ngược? Hãy chỉ trên hình bộ phận đó.
Câu hỏi: Đau bụng bên phải, phía dưới và có cảm giác buồn nôn, co chân phải thì đau thêm. Xác định là đau bộ phận nào ? Hãy chỉ trên hình bộ phận đó.
TẬP LÀM BÁC SĨ
1. Đau bụng bên trái kèm theo ợ hơi, ợ chua, đau thay đổi khi đói và khi no…
2. Đau bụng vùng hạ sườn phải kèm theo vàng da, vàng mắt…
3. Đau bụng vùng quanh rốn
TẬP LÀM BÁC SĨ
HÃY XÁC ĐỊNH TÊN CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP SAU
Dạ dày
Gan, túi mật
Rối loạn tiêu hóa,
đại tràng co thắt
GIẢI Ô CHỮ
T
U
Y
E
N
N
U
O
C
B
O
T
I
E
U
H
O
A
L
U
O
P
R
O
T
I
N
T
H
U
C
Q
A
N
R
O
T
T
U
U
A
R
O
T
N
U
N
M
O
I
K
U
H
O
N
G
Tuyến tiêu hóa có ở khoang miệng.(12)
Tên một cơ quan trong khoang miệng giúp ta cảm giác về vị thức ăn.(4)
Một loại chất hữu cơ chủ yếu có trong thịt, cá (7)
Bộ phận không còn chức năng tiêu hóa ở cơ thể người.(8)
Tên một cơ quan dài nhất trong ống tiêu hóa.(7)
Một loại chất vô cơ có trong thức ăn(10)
T
U
Y
E
N
V
I
H
A
P
H
T
U
Chc m?ng b?n!
Đây là một hoạt động diễn ra sau hoạt động tiêu hóa thức ăn.(6)
Đây là tuyến tiêu hóa có ở thành dạ dày(7)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Dặn dò
- Học bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sách giáo khoa
- Đọc mục “Em có biết” SGK
- Đọc và chuẩn bị bài 25.
Trong suốt cuộc đời một người đàn ông, họ đã tiêu thụ hết 22 tấn thực phẩm và 33.000 lít nước đủ loại. Một người phụ nữ tiêu thụ hết 25 tấn thực phẩm và 37.000 lít nước đủ loại. Sở dĩ phụ nữ tiêu thụ thực phẩm và nước nhiều hơn nam giới vì phụ nữ có tuổi thọ trung bình cao hơn nam giới từ 5 -18 năm.
Với lượng thức ăn và nước uống trong một đời người thì người đàn ông thải ra trung bình khoảng 3,8 tấn phân và phụ nữ thải ra 4,3 tấn.
( Nguồn từ kỉ lục Guinness thế giới, tuổi thọ trung bình của nam và nữ là 70 tuổi)
EM CÓ BIẾT?
Trường THCS Tiến Thắng – Mê Linh – Hà nội
Năm học 2016 - 2017
là một
thảm họa xảy ra tại Miền Bắc Việt Nam
trong khoảng từ tháng
10/1944 đến tháng 5/1945
làm khoảng từ 400.000 đến 2 triệu
người dân chết đói
Nạn đói năm Ất Dậu 1945
CHƯƠNG V. TIÊU HÓA
TIẾT 26. TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
1. Chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa?
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI (5 phút)
Quan sát hình 24-1 trả lời các câu hỏi trong ▼(79):
3. Dự đoán quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào?
2. Chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa?
Hoạt
động
tiêu
hóa
Theo các em sơ đồ trên đúng hay sai? vì sao?
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa
1. Chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa:
Vitamin, muối khoáng, nước
2. Chất trong thức ăn bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa:
Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic
3. Dự đoán những hoạt động trong quá trình tiêu hóa
Hoạt động tiêu hóa nào quan trọng nhất?
Hoạt động tiêu hóa thức ăn và hoạt động hấp thụ chất dinh dưỡng.
Tiêu hóa là gì?
Tiêu hóa biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải phân
Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể?
Kết quả của quá trình tiêu hóa là tạo ra chất dinh dưỡng đó là các hợp chất hữu cơ :
+ Nguồn chất hữu cơ đưa tới tế bào bị phân giải giải phóng năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
+ Nguồn chất hữu cơ là nguyên liệu xây dựng các tế bào mới thay thế những tế bào già đã chết và giúp cơ thể lớn lên
Khi cơ thể thiếu chất dinh dưỡng sẽ gây ra hậu quả gì?
Để cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối, khi ăn uống cần lưu ý điều gì?
EM CÓ BIẾT?
TÁC HẠI CỦA VIỆC LƯỜI ĂN RAU XANH
1. Giảm khả năng miễn dịch
Trái cây và rau quả giàu các thành phần chống oxy hóa (vitamin C, beta-carotene). Nếu cơ thể không được cung cấp đủ lượng chất này sẽ làm giảm miễn dịch, khiến cơ thể dễ bị bệnh.
2. Táo bón và các vấn đề tiêu hoá
Không cung cấp đủ lượng xenlulozơ (chất xơ) trong rau xanh sẽ làm giảm kích thích nhu động ruột dẫn đến táo bón. Phân tích tụ trong ruột quá lâu sẽ sản sinh chất độc hại.
3. Nguy cơ bị ung thư
Chất chống oxy hóa có rất nhiều trong những loại rau nhiều vitamin C, E và beta carotene như cà rốt, rau cải, mùng tơi… Những chất này giúp bảo vệ cơ thể chống lại ung thư trong tương lai bằng cách tương tác và ngăn ngừa các gốc tự do làm tổn hại đến cấu trúc tế bào.
Theo báo Vietnamnet (13/11/2015)
4 thực phẩm mẹ Việt cho con ăn hại hơn thuốc độc
1. Bim Bim: Trong bim bim chứa khá chiều chất gây ung thư là acrylamide.
2. Khoai tây chiên: Chất acrylamide hình thành trong nhiều loại thực phẩm khi chúng được làm nóng trên 120 độ C. Chúng hình thành trong khoai tây chiên là nhiều nhất. Dù là khoai tây chiên ở nhà hay ở ngoài cửa hàng ăn uống đều có chứa chất này.
3. Bánh ngọt: Khi nướng ở nhiệt độ cao, sản sinh ra chất gây ung thư. Hơn nữa, bánh ngọt cũng chứa rất nhiều đường tinh chế - loại đường có xu hướng làm tăng vọt mức insulin và thúc đẩy sự phát triển của các tế bào ung thư.
4. Xúc xích: Các loại thịt chế biến kiểu xúc xích, thịt xông khói có chứa một thành phần gây ung thư là tiền thân của natri nitrit . Theo một nghiên cứu của đại học Hawaii trên gần 200.000 người trong 7 năm qua, những người tiêu thụ nhiều xúc xích và các loại thịt tương tự có 67% tăng nguy cơ ung thư tuyến tụy hơn những người khác.
BT 1 : Điền chú thích các cơ quan trong hệ tiêu hóa vào hình sau:
BT 2 : Liệt kê các cơ quan trong ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa vào bảng 24 (sgk)
TRÒ CHƠI
Chia lớp thành 2 đội chơi. Thảo luận đội hoàn thành các bài tập. Mỗi đội cử 2 đại diện báo cáo kết quả
BT1- Đội 1: hoàn thành các chú thích 1, 6, 7, 9, 11, 12, 14
- Đội 2: hoàn thành các chú thích 2, 3, 4, 5, 8, 10, 13
BT2:- Đội 1 hoàn thành cột A
- Đội 2 hoàn thành cột B
* Tiêu chí:
- Bài tập 1: mỗi chú thích đúng được 1 điểm (tối đa mỗi đội đạt 7 điểm)
- Bài tập 2 : Xác định đúng các cơ quan trong ống tiêu hóa được 10 điểm. Xác định đúng các tuyến tiêu hóa được 10 điểm. (nếu xác định sai 1 cơ quan hay 1 tuyến trừ 1 điểm)
- Tổng điểm tối đa mỗi đội là 17 điểm
Lưu ý: nếu các đội hoàn thành sai thì các thành viên của cả 2 đội có quyền tiếp tục hoàn thành và có thưởng (1 tràng pháo tay)
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 2
- Tuyến nước bọt
- Họng (hầu)
- Thực quản
- Dạ dày
- Ruột (ruột non,
ruột già,
ruột thẳng)
- Hậu môn
- Tuyến vị
- Tuyến gan
(túi mật)
- Tuyến tụy
- Tuyến ruột
- Miệng
Câu hỏi: Cơ quan rộng nhất trong ống tiêu hóa là gì? Hãy chỉ trên hình bộ phận đó.
Câu hỏi: Cơ quan dài nhất trong ống tiêu hóa là gì? Hãy chỉ trên hình bộ phận đó.
Câu hỏi: Cơ quan nào trong ống tiêu hóa có hình chữ U ngược? Hãy chỉ trên hình bộ phận đó.
Câu hỏi: Đau bụng bên phải, phía dưới và có cảm giác buồn nôn, co chân phải thì đau thêm. Xác định là đau bộ phận nào ? Hãy chỉ trên hình bộ phận đó.
TẬP LÀM BÁC SĨ
1. Đau bụng bên trái kèm theo ợ hơi, ợ chua, đau thay đổi khi đói và khi no…
2. Đau bụng vùng hạ sườn phải kèm theo vàng da, vàng mắt…
3. Đau bụng vùng quanh rốn
TẬP LÀM BÁC SĨ
HÃY XÁC ĐỊNH TÊN CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP SAU
Dạ dày
Gan, túi mật
Rối loạn tiêu hóa,
đại tràng co thắt
GIẢI Ô CHỮ
T
U
Y
E
N
N
U
O
C
B
O
T
I
E
U
H
O
A
L
U
O
P
R
O
T
I
N
T
H
U
C
Q
A
N
R
O
T
T
U
U
A
R
O
T
N
U
N
M
O
I
K
U
H
O
N
G
Tuyến tiêu hóa có ở khoang miệng.(12)
Tên một cơ quan trong khoang miệng giúp ta cảm giác về vị thức ăn.(4)
Một loại chất hữu cơ chủ yếu có trong thịt, cá (7)
Bộ phận không còn chức năng tiêu hóa ở cơ thể người.(8)
Tên một cơ quan dài nhất trong ống tiêu hóa.(7)
Một loại chất vô cơ có trong thức ăn(10)
T
U
Y
E
N
V
I
H
A
P
H
T
U
Chc m?ng b?n!
Đây là một hoạt động diễn ra sau hoạt động tiêu hóa thức ăn.(6)
Đây là tuyến tiêu hóa có ở thành dạ dày(7)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Dặn dò
- Học bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sách giáo khoa
- Đọc mục “Em có biết” SGK
- Đọc và chuẩn bị bài 25.
Trong suốt cuộc đời một người đàn ông, họ đã tiêu thụ hết 22 tấn thực phẩm và 33.000 lít nước đủ loại. Một người phụ nữ tiêu thụ hết 25 tấn thực phẩm và 37.000 lít nước đủ loại. Sở dĩ phụ nữ tiêu thụ thực phẩm và nước nhiều hơn nam giới vì phụ nữ có tuổi thọ trung bình cao hơn nam giới từ 5 -18 năm.
Với lượng thức ăn và nước uống trong một đời người thì người đàn ông thải ra trung bình khoảng 3,8 tấn phân và phụ nữ thải ra 4,3 tấn.
( Nguồn từ kỉ lục Guinness thế giới, tuổi thọ trung bình của nam và nữ là 70 tuổi)
EM CÓ BIẾT?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)