Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Châu |
Ngày 01/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Giáo viên : Lê Ngọc Châu
Năm học : 2016 - 2017
Khởi động.
Luật chơi: Mỗi đội cử ra một đội trưởng để trả lời nhanh 10 câu hỏi, đội nào trả lời đúng hết thì đội đó là đội chiến thắng, được đánh giá bằng điểm số.
Câu hỏi của đội I
Câu 1: Tế bào là đơn vị giải phẫu của cơ thể đúng hay sai?
Đúng
Câu 2: Trong một cung phản xạ có sự tham gia của 5 nơron thần kinh đúng hay sai?
Sai
Câu 3: Máu thuộc mô liên kết đúng hay sai?
Đúng
Câu 4: Cơ và xương thuộc hệ tuần hoàn đúng hay sai?
Sai
Câu 5: Xương có hai tính chất cơ bản là đàn hồi và rắn trắc đúng hay sai?
Đúng
Câu 6: Tim thuộc hệ hô hấp đúng hay sai?
Sai
Câu 7: Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch máu đúng hay sai?
Đúng
Câu 8: Các van tim giúp máu vận chuyển theo một chiều đúng hay sai?
Đúng
Câu 9: Sự thở giúp thông khí ở phổi đúng hay sai?
Đúng
Câu 10: Thanh quản là cơ quan quan trọng nhất của hệ hô hấp đúng hay sai?
sSai
Câu hỏi của đội 2
Câu 1: Tế bào là đơn vị sinh lí của cơ thể đúng hay sai?
Đúng
Câu 2: Trong vòng phản xạ có số nơron thần kinh nhiều hơn ba đúng hay sai?
Đúng
Câu 3: Mô biểu bì có chức năng bảo vệ và hấp thụ đúng hay sai?
Đúng
Câu 4: Cơ tim hoạt động theo ý chủ quan của con người đúng hay sai?
Sai
Câu 5: Xương ở người già dễ gẫy là do chất cốt giao chiếm 1/3, chất vô cơ chiếm 2/3 đúng hay sai?
Đúng
Câu 6: Tim thuộc hệ tuần hoàn đúng hay sai?
Đúng
Câu 7: Trong cấu tạo của tim, thành của tâm thất trái dày nhất đúng hay sai?
Đúng
Câu 8: Bạch cầu tham gia vận chuyển khí O2 và CO2 đúng hay sai?
Sai
Câu 9: Năng lượng có trong thức ăn đúng hay sai?
Đúng
Câu 10: Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang, có khoảng 700 – 800 triệu phế nang đúng hay sai?
Đúng
BÀI 24
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Chương V: TIÊU HÓA
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa.
Cơm
Rau cải
Cá
Rau diếp
Thịt heo
Bánh mì
Dầu ăn
Mỡ heo
Thịt gà
Nước
Sữa
Trái cây
Em có nhận xét gì về nguồn thức ăn của con người?
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Thức ăn
Cơm, bánh
Thịt, cá
Dầu, mỡ
Rau, quả
Sữa
Gluxit
Prôtêin
Lipit
Vitamin
Muối khoáng, nước
Các chất trong thức ăn
Nhóm chất
Gluxit, Prôtêin, Lipit, Vitamin
Chất hữu
cơ
Chất vô cơ
Trong thức ăn có những chất gì? Được chia làm mấy nhóm?
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Hoạt động
tiêu hóa
Hấp
thụ
Nhóm I. Caùc chaát naøo trong thöùc aên khoâng bò bieán ñoåi veà maët hoaù hoïc trong quaù trình tieâu hoaù?
Nhóm II. Caùc chaát naøo ñöôïc bieán ñoåi veà maët hoaù hoïc trong quaù trình tieâu hoaù?
Hoạt động
tiêu hóa
Hấp
thụ
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là: Vitamin, nước và muối khoáng.
Hoạt động
tiêu hóa
Hấp
thụ
Các chất trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là: Gluxit, Lipit, Prôtêin, axit nuclêic
- Căn cứ vào đâu nói các chất được biến đổi về mặt hóa học và không được biến đổi về mặt hóa học?
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa.
Các chất trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là: Gluxit, Lipit, Prôtêin, axit nuclêic
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Đường đơn
Axit béo và Glixêrin
Axit amin
Các nuclêôtit
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
Quá trình tiêu hóa gồm có những hoạt động nào?
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Các nhóm làm bài tập trắc nghiệm.
Bài tập 1: Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: Quá trình tiêu hóa gồm có các hoạt động:
a. Ăn và uống; đẩy các chất trong ống tiêu hóa.
b. Tiêu hóa thức ăn; thải phân.
c. Ăn và uống; đẩy các chất trong ống tiêu hóa;Tiêu hóa thức ăn; Hấp thụ các chất dinh dưỡng; thải phân.
d. Hấp thụ các chất dinh dưỡng; đẩy các chất trong ống tiêu hóa.
C
Hết giờ
00 : 01
00 : 02
00 : 03
00 : 04
00 : 05
00 : 06
00 : 07
00 : 08
00 : 09
00 : 10
00 : 00
Start
Bài tập 2: Kết quả của quá trình biến đổi thức ăn là:
a. Chất vẫn là chất ban đầu.
b. Vitamin, muối khoáng, nước vẫn giữ nguyên không đổi.
c. Prôtêin, lipit, gluxit, axit nuclêic được biến đổi thành chất có khả năng hấp thụ vào máu.
d. Thức ăn được biến đổi thành các chất dinh dưỡng có khả năng hấp thụ vào máu đi nuôi cơ thể, thải bỏ các chất không hấp thụ được.
D
Hết giờ
00 : 01
00 : 02
00 : 03
00 : 04
00 : 05
00 : 06
00 : 07
00 : 08
00 : 09
00 : 10
00 : 00
Start
Tiêu hóa có vai trò gì?
- Vai trò của tiêu hóa: là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng có khả năng hấp thụ qua thành ruột vào máu đi nuôi cơ thể, đồng thời thải bỏ những chất không hấp thụ được.
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa.
Cơ thể lấy thức ăn từ môi trường, thức ăn gồm các chất hữu cơ và chất vô cơ.
Qua trình tiêu hóa thức ăn gồm các hoạt động.
+ Ăn và uống.
+ Đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa.
+ Tiêu hóa thức ăn.
+ Hấp thụ chất dinh dưỡng.
+ Thải phân.
II. Các cơ quan tiêu hóa.
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa.
- Em hãy xác định vị trí của các cơ quan tiêu hóa trên hình và cho biết hệ tiêu hóa được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
I. Thức ăn và sự tiêu hóa.
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
II. Các cơ quan tiêu hóa.
Các em thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau?
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Sơ đồ hệ tiêu hoá người
Khoang miệng
Hầu
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
(Tuyến vị)
(Tuyến ruột)
Tuyến tuỵ
Tuyến gan
Dạ dày là phần rộng nhất của ống tiêu hoá, nằm giữa bụng hơi lệch về phía trái.
Ruột non dài 2,8 d?n 3m, nằm giữa khoang bụng.
Ruột già nằm hình dạng chữ U ngược.
Ruột thẳng nơi trữ phân.
Ruột thừa ở bên phải phía dưới là vết tích tiêu giảm của một cơ quan trong cơ thể động vật => Nó không còn chức năng tiêu hóa, có khi nó còn gây phiền toái cho cơ thể.
Ruột thẳng
Ruột thừa
Trong các cơ quan của hệ tiêu hóa, cơ quan nào không có vai trò đối với cơ thể mà đôi khi còn gây nguy hiểm đến tính mạng?
- Đau bụng ở hố chậu bên phải, ban đầu đau âm ỉ, đau liên tục và tăng dần, có cảm giác buồn nôn, co chân phải thì thấy đau thêm, có thể sốt. Xác định là đau ruột thừa
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa.
II. Các cơ quan tiêu hóa.
Dạ dày là phần rộng nhất của ống tiêu hoá, nằm giữa bụng hơi lệch về phía trái.
Ruột non dài 2,8 d?n 3m, nằm giữa khoang bụng.
Ruột già nằm hình dạng chữ U ngược.
Ruột thẳng nơi trữ phân.
Ruột thừa ở bên phải phía dưới là vết tích tiêu giảm của một cơ quan trong cơ thể động vật => Nó không còn chức năng tiêu hóa, có khi nó còn gây phiền toái cho cơ thể.
HS quan sát một số hình ảnh về thực phẩm bẩn.
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Vậy qua bài học v tình hình th?c t? bản thân em phải làm gì để cĩ ngu?n th?c ph?m s?ch, an tồn d? bảo v? các cơ quan tiêu hóa?
Nói không với thực phẩm bẩn.
Báo cơ quan chức năng nếu phát hiện tổ chức nào đó tiêu thụ thực phẩm bẩn.
Tự trồng rau sạch và không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chăn nuôi không dùng thuốc kích thích tăng trưởng…vv
Mua thực phẩm rõ nguồn gốc, có sự kiểm định chất lượng của cơ quan chức năng.
Đánh răng sau khi ăn, ăn chín uống sôi, không ăn thức ăn ôi thiu, ăn uống đúng cách, lập khẩu phần ăn hợp lí.
TIÊU HÓA VÀ
CÁC CƠ QUAN
TIÊU HÓA
CÁC CƠ QUAN
TIÊU HÓA
TIÊU HÓA
TUYẾN
TIÊU HÓA
ỐNG
TIÊU HÓA
Tuyến
nước bọt
Tuyến
vị
Tuyến
gan
Tuyến
tụy
Tuyến
ruột
Miệng
họng
thực
quản
dạ dày
ruột
non
ruột
già
hậu
môn
Thức ăn
Hoạt động
tiêu hóa
Vai trò
Ăn,
uống
đẩy
thức
ăn
tiêu
hóa
hấp
thụ
th?i
phân.
Chất
vô cơ
Chất
hữu cơ
Tiêu hóa
thức ăn thành
chất dinh dưỡng,
thải cặn bã.
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK Tr.80
- Đọc mục "Em có biết?"
- Tìm hi?u tru?c n?i dung Bài 24: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
1) Tìm hiểu ở khoang miệng gồm các bộ phận nào?
2) Thử nhai cơm từ từ có cảm giác nhu thế nào?
- Kẻ và hoàn thành bảng 25 SGK Tr.82
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
CHÚC CÁC EM
HỌC TẬP TỐT
Giáo viên : Lê Ngọc Châu
Năm học : 2016 - 2017
Khởi động.
Luật chơi: Mỗi đội cử ra một đội trưởng để trả lời nhanh 10 câu hỏi, đội nào trả lời đúng hết thì đội đó là đội chiến thắng, được đánh giá bằng điểm số.
Câu hỏi của đội I
Câu 1: Tế bào là đơn vị giải phẫu của cơ thể đúng hay sai?
Đúng
Câu 2: Trong một cung phản xạ có sự tham gia của 5 nơron thần kinh đúng hay sai?
Sai
Câu 3: Máu thuộc mô liên kết đúng hay sai?
Đúng
Câu 4: Cơ và xương thuộc hệ tuần hoàn đúng hay sai?
Sai
Câu 5: Xương có hai tính chất cơ bản là đàn hồi và rắn trắc đúng hay sai?
Đúng
Câu 6: Tim thuộc hệ hô hấp đúng hay sai?
Sai
Câu 7: Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch máu đúng hay sai?
Đúng
Câu 8: Các van tim giúp máu vận chuyển theo một chiều đúng hay sai?
Đúng
Câu 9: Sự thở giúp thông khí ở phổi đúng hay sai?
Đúng
Câu 10: Thanh quản là cơ quan quan trọng nhất của hệ hô hấp đúng hay sai?
sSai
Câu hỏi của đội 2
Câu 1: Tế bào là đơn vị sinh lí của cơ thể đúng hay sai?
Đúng
Câu 2: Trong vòng phản xạ có số nơron thần kinh nhiều hơn ba đúng hay sai?
Đúng
Câu 3: Mô biểu bì có chức năng bảo vệ và hấp thụ đúng hay sai?
Đúng
Câu 4: Cơ tim hoạt động theo ý chủ quan của con người đúng hay sai?
Sai
Câu 5: Xương ở người già dễ gẫy là do chất cốt giao chiếm 1/3, chất vô cơ chiếm 2/3 đúng hay sai?
Đúng
Câu 6: Tim thuộc hệ tuần hoàn đúng hay sai?
Đúng
Câu 7: Trong cấu tạo của tim, thành của tâm thất trái dày nhất đúng hay sai?
Đúng
Câu 8: Bạch cầu tham gia vận chuyển khí O2 và CO2 đúng hay sai?
Sai
Câu 9: Năng lượng có trong thức ăn đúng hay sai?
Đúng
Câu 10: Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang, có khoảng 700 – 800 triệu phế nang đúng hay sai?
Đúng
BÀI 24
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Chương V: TIÊU HÓA
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa.
Cơm
Rau cải
Cá
Rau diếp
Thịt heo
Bánh mì
Dầu ăn
Mỡ heo
Thịt gà
Nước
Sữa
Trái cây
Em có nhận xét gì về nguồn thức ăn của con người?
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Thức ăn
Cơm, bánh
Thịt, cá
Dầu, mỡ
Rau, quả
Sữa
Gluxit
Prôtêin
Lipit
Vitamin
Muối khoáng, nước
Các chất trong thức ăn
Nhóm chất
Gluxit, Prôtêin, Lipit, Vitamin
Chất hữu
cơ
Chất vô cơ
Trong thức ăn có những chất gì? Được chia làm mấy nhóm?
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Hoạt động
tiêu hóa
Hấp
thụ
Nhóm I. Caùc chaát naøo trong thöùc aên khoâng bò bieán ñoåi veà maët hoaù hoïc trong quaù trình tieâu hoaù?
Nhóm II. Caùc chaát naøo ñöôïc bieán ñoåi veà maët hoaù hoïc trong quaù trình tieâu hoaù?
Hoạt động
tiêu hóa
Hấp
thụ
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa là: Vitamin, nước và muối khoáng.
Hoạt động
tiêu hóa
Hấp
thụ
Các chất trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là: Gluxit, Lipit, Prôtêin, axit nuclêic
- Căn cứ vào đâu nói các chất được biến đổi về mặt hóa học và không được biến đổi về mặt hóa học?
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa.
Các chất trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là: Gluxit, Lipit, Prôtêin, axit nuclêic
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêic
Đường đơn
Axit béo và Glixêrin
Axit amin
Các nuclêôtit
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
Quá trình tiêu hóa gồm có những hoạt động nào?
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Các nhóm làm bài tập trắc nghiệm.
Bài tập 1: Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: Quá trình tiêu hóa gồm có các hoạt động:
a. Ăn và uống; đẩy các chất trong ống tiêu hóa.
b. Tiêu hóa thức ăn; thải phân.
c. Ăn và uống; đẩy các chất trong ống tiêu hóa;Tiêu hóa thức ăn; Hấp thụ các chất dinh dưỡng; thải phân.
d. Hấp thụ các chất dinh dưỡng; đẩy các chất trong ống tiêu hóa.
C
Hết giờ
00 : 01
00 : 02
00 : 03
00 : 04
00 : 05
00 : 06
00 : 07
00 : 08
00 : 09
00 : 10
00 : 00
Start
Bài tập 2: Kết quả của quá trình biến đổi thức ăn là:
a. Chất vẫn là chất ban đầu.
b. Vitamin, muối khoáng, nước vẫn giữ nguyên không đổi.
c. Prôtêin, lipit, gluxit, axit nuclêic được biến đổi thành chất có khả năng hấp thụ vào máu.
d. Thức ăn được biến đổi thành các chất dinh dưỡng có khả năng hấp thụ vào máu đi nuôi cơ thể, thải bỏ các chất không hấp thụ được.
D
Hết giờ
00 : 01
00 : 02
00 : 03
00 : 04
00 : 05
00 : 06
00 : 07
00 : 08
00 : 09
00 : 10
00 : 00
Start
Tiêu hóa có vai trò gì?
- Vai trò của tiêu hóa: là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng có khả năng hấp thụ qua thành ruột vào máu đi nuôi cơ thể, đồng thời thải bỏ những chất không hấp thụ được.
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa.
Cơ thể lấy thức ăn từ môi trường, thức ăn gồm các chất hữu cơ và chất vô cơ.
Qua trình tiêu hóa thức ăn gồm các hoạt động.
+ Ăn và uống.
+ Đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa.
+ Tiêu hóa thức ăn.
+ Hấp thụ chất dinh dưỡng.
+ Thải phân.
II. Các cơ quan tiêu hóa.
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa.
- Em hãy xác định vị trí của các cơ quan tiêu hóa trên hình và cho biết hệ tiêu hóa được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
I. Thức ăn và sự tiêu hóa.
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
II. Các cơ quan tiêu hóa.
Các em thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau?
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Sơ đồ hệ tiêu hoá người
Khoang miệng
Hầu
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
(Tuyến vị)
(Tuyến ruột)
Tuyến tuỵ
Tuyến gan
Dạ dày là phần rộng nhất của ống tiêu hoá, nằm giữa bụng hơi lệch về phía trái.
Ruột non dài 2,8 d?n 3m, nằm giữa khoang bụng.
Ruột già nằm hình dạng chữ U ngược.
Ruột thẳng nơi trữ phân.
Ruột thừa ở bên phải phía dưới là vết tích tiêu giảm của một cơ quan trong cơ thể động vật => Nó không còn chức năng tiêu hóa, có khi nó còn gây phiền toái cho cơ thể.
Ruột thẳng
Ruột thừa
Trong các cơ quan của hệ tiêu hóa, cơ quan nào không có vai trò đối với cơ thể mà đôi khi còn gây nguy hiểm đến tính mạng?
- Đau bụng ở hố chậu bên phải, ban đầu đau âm ỉ, đau liên tục và tăng dần, có cảm giác buồn nôn, co chân phải thì thấy đau thêm, có thể sốt. Xác định là đau ruột thừa
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa.
II. Các cơ quan tiêu hóa.
Dạ dày là phần rộng nhất của ống tiêu hoá, nằm giữa bụng hơi lệch về phía trái.
Ruột non dài 2,8 d?n 3m, nằm giữa khoang bụng.
Ruột già nằm hình dạng chữ U ngược.
Ruột thẳng nơi trữ phân.
Ruột thừa ở bên phải phía dưới là vết tích tiêu giảm của một cơ quan trong cơ thể động vật => Nó không còn chức năng tiêu hóa, có khi nó còn gây phiền toái cho cơ thể.
HS quan sát một số hình ảnh về thực phẩm bẩn.
Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Vậy qua bài học v tình hình th?c t? bản thân em phải làm gì để cĩ ngu?n th?c ph?m s?ch, an tồn d? bảo v? các cơ quan tiêu hóa?
Nói không với thực phẩm bẩn.
Báo cơ quan chức năng nếu phát hiện tổ chức nào đó tiêu thụ thực phẩm bẩn.
Tự trồng rau sạch và không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chăn nuôi không dùng thuốc kích thích tăng trưởng…vv
Mua thực phẩm rõ nguồn gốc, có sự kiểm định chất lượng của cơ quan chức năng.
Đánh răng sau khi ăn, ăn chín uống sôi, không ăn thức ăn ôi thiu, ăn uống đúng cách, lập khẩu phần ăn hợp lí.
TIÊU HÓA VÀ
CÁC CƠ QUAN
TIÊU HÓA
CÁC CƠ QUAN
TIÊU HÓA
TIÊU HÓA
TUYẾN
TIÊU HÓA
ỐNG
TIÊU HÓA
Tuyến
nước bọt
Tuyến
vị
Tuyến
gan
Tuyến
tụy
Tuyến
ruột
Miệng
họng
thực
quản
dạ dày
ruột
non
ruột
già
hậu
môn
Thức ăn
Hoạt động
tiêu hóa
Vai trò
Ăn,
uống
đẩy
thức
ăn
tiêu
hóa
hấp
thụ
th?i
phân.
Chất
vô cơ
Chất
hữu cơ
Tiêu hóa
thức ăn thành
chất dinh dưỡng,
thải cặn bã.
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK Tr.80
- Đọc mục "Em có biết?"
- Tìm hi?u tru?c n?i dung Bài 24: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
1) Tìm hiểu ở khoang miệng gồm các bộ phận nào?
2) Thử nhai cơm từ từ có cảm giác nhu thế nào?
- Kẻ và hoàn thành bảng 25 SGK Tr.82
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
CHÚC CÁC EM
HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)