Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Mai Anh Học | Ngày 09/05/2019 | 144

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN!
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
Người thực hiện: Thái Thị Bích
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi
LỚP: 9
Sang thu
Hữu Thỉnh
Phong cách thơ tha thiết, nhỏ nhẹ, sâu lắng.
-Hữu Thỉnh (1942), quê Vĩnh Phúc.
-Năm 1963 ông vào quân đội rồi trở thành cán bộ văn hóa, tuyên huấn và sáng tác thơ.
I.Vài nét về tác giả, tác phẩm:
-Viết về con người, cuộc sống ở nông thôn, đặc biệt về mùa thu.
1.Tác giả:
-Bài thơ được sáng tác năm 1977.
2.Tác phẩm:
-Trích tập “Từ chiến hào đến thành phố”
.
Một số tập thơ nổi tiếng:
Thư mùa đông (1984)
Trường ca biển …
Từ chiến hào đến thành phố (1985)
II. Đọc - hiểu văn bản:

Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
1. Khổ thơ 1:
Tiết 121
SANG THU
- Hữu Thỉnh-
Bỗng - hương ổi
Phả - gió se
Sương - chùng chình
Hình như thu - về
- Nghệ thuật: nhân hóa, từ láy, động từ giàu sức gợi tả.
→Tâm trạng ngỡ ngàng,bất ngờ, mơ hồ và cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến của tác giả.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Tín hiệu của sự chuyển mùa.
II. Đọc - hiểu văn bản:
Sự biến chuyển của đất trời sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận từ đâu và gợi tả qua những hình ảnh, hiện tượng gì?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Qua đó tác giả nhận ra điều gì?
Vì sao tác giả lại dùng từ “bỗng” ở đầu khổ thơ và “hình như” ở cuối khổ thơ?
Sông - dềnh dàng
Chim - vội vã
Mây - vắt nửa mình...
2. Kh? tho 2:
Tiết 121
SANG THU
- Hữu Thỉnh-
II. D?c - hi?u van b?n:
1. Kh? tho 1:
-Dùng từ láy gợi hình, nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng,đối lập.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
?Khụng gian cao r?ng,c?nh v?t dang bi?n chuy?n nh? nh�ng m� rừ r?t.
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
?C?m xỳc say sua, tõm h?n giao c?m v?i thiờn nhiờn.
Trong khổ thơ thứ hai hình ảnh thiên nhiên sang thu tiếp tục được phát hiện bằng những hình ảnh chi tiết nào?
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào? Em có nhận xét gì về không gian cảnh vật khi sang thu? Cảm xúc của nhà thơ như thế nào trước cảnh vật đó?
Tiết 121
SANG THU
- Hữu Thỉnh-
II. D?c, hi?u van b?n:
- Có 2 tầng nghĩa:
+ Tả thực về thiên nhiên(hiện tượng sấm, hàng cây) lúc sang thu .
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
1. Kh? tho 1:
2. Kh? tho 2:
3. Khổ thơ 3:
Vẫn còn - nắng
Vơi dần - mưa
Sấm - bớt bất ngờ
Hàng cây - đứng tuổi
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Thiên nhiên sang thu còn được gợi ra bằng những hình ảnh nào?
Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ đầu?
Em hiểu thế nào về hai dòng thơ cuối bài?
Tiết 121
SANG THU
- Hữu Thỉnh-
II. D?c - hi?u van b?n:
+ Ẩn dụ:
Sấm: những vang động bất thường của ngoại cảnh
Hàng cây đứng tuổi: Con người đã từng trải.
Sự gửi gắm suy ngẫm của tác giả- khi con người đã từng trải thì vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
1. Kh? tho 1:
2. Kh? tho 2:
3. Khổ thơ 3:
Tiết 121
SANG THU
- Hữu Thỉnh-
II. D?c - hi?u van b?n:
III.Tổng kết:
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
1. Kh? tho 1:
2. Kh? tho 2:
3. Khổ thơ 3:
KHỔ 1
KHỔ 2
KHỔ 3
cảnh
(thiên nhiên)
Tình
(CẢM NGHĨ)
Tín hiệu thu về
(thấp, hẹp, gần)
Ngỡ ngàng
(cảm giác)
Đất trời sang thu
(cao, rộng, xa)
Say sưa
(tri giác)
Biến đổi cảnh vật
(ngoài vào trong)
Trầm ngâm
(suy ngẫm)
Nghệ thuật: Từ ngữ biểu cảm, nhân hoá, ẩn dụ ,đối lập, liên tưởng…
Nội dung: Cảm nhận tinh tế về vẻ đẹp thiên nhiên sang thu, suy ngẫm sâu xa.
Sang thu
Đọc bài thơ,người ta nhận ra rằng: từ nhan đề đến hình ảnh ở các khổ thơ đều gợi những suy ngẫm về đời người. Em hãy chỉ ra những suy ngẫm đó?
- Nhan đề Sang thu: Thời điểm chuyển giao giữa thời tuổi trẻ với thời kì trung niên của đời người.
- Khổ 1: Nhận ra tín hiệu thời tuổi trẻ qua đi, tuổi trung niên đang đến gần.
- Khổ 2: Sự vận động của mỗi người khi nhận ra thời tuổi trẻ đang dần qua.( Người thì muốn níu kéo, làm chậm lại thời gian, người thì vội vàng trong cuộc mưu sinh.)
- Khổ 3: Khi đã có tuổi, con người vững vàng hơn trong cuộc đời.
Cảnh vật gợi những suy ngẫm sâu xa kín đáo về cuộc đời. Cảnh vật sang thu và con người cũng đang vào độ "sang thu".
trò chơi ô chữ
H
Ư
Ơ
N

G
I
M
Ơ
H

B

T
N

G
N
H
Â
N
H
Ó
T
U
Y
Ê
N
H
U
A
1. Tác giả cảm nhận mùa thu bắt đầu từ hương vị nào?
1
2
3
4
5
H
M
T
A
U
U
2. Đây là từ diễn tả tâm trạng của nhà thơ qua câu “ Hình như thu đã về”.
3. Từ “bỗng” thể hiện trạng thái cảm xúc này?
4. Biện pháp tu từ này được dùng nhiều nhất trong bài sang thu?
5. Đây là công việc mà Hữu Thỉnh từng làm trong quân đội.
M
ù
A
T
H
U

N
- Học thuộc bài thơ.
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về thi phẩm này.
- Soạn bài: Nói với con.
Bài tập về nhà
Chân thành cảm ơn!
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, công tác tốt. chúc các em học sinh chăm ngoan , học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Anh Học
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)