Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Hồng Ân | Ngày 09/05/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

SANG THU
Thanh Hải
I – TÌM HIỂU CHUNG
Sang thu
1/ Tác giả
HỮU THỈNH (Sinh 1942): quê ở tỉnh Vĩnh Phúc, có sự nghiệp văn chương khá thành công. Năm 2012, ông được Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
I – TÌM HIỂU CHUNG
Sang thu
2/ Tác phẩm
Thể loại: thơ 5 chữ.
Bố cục: 3 phần ứng với 3 khổ thơ
Phương thức biểu đạt: biểu cảm
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Gió chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Sang thu
1/ (KHỔ 1): Cảm nhận tinh tế của tác giả trước tín hiệu báo thu về
Bỗng -> cảm xúc ngạc nhiên, ngỡ ngàng
... hương ổi
gió se -> gió nhẹ, khô và hơi lạnh
sương chùng chình... ->Nghệ thuật: nhân hóa,từ láy gợi hình -> gợi tả bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên
Hình như thu đã về
-> Chưa khẳng định một cách chắc chắn,còn một chút mơ hồ ,hoài nghi.
 -> Dấu hiệu nhẹ nhàng, mơ hồ của thời điểm chuyển giao
=>Lòng người ngỡ ngàng, xao xuyến.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Sang thu
2/ (KHỔ 2): Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật lúc sang thu
- Sông .... dềnh dàng
- Chim… vội vã
-> Nghệ thuật: đối, nhân hóa, từ láy gợi hình.
- Đám mây ...
- Vắt nửa mình sang thu
-> Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo.
=> Sự thay đổi của tạo vật nhẹ nhàng mà rõ rệt.
=> Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên của tác giả.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Sang thu
3/ (KHỔ 3): Cảm nhận về mùa thu bằng suy ngẫm, trải nghiệm
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Vẫn còn…. nắng
Đã vơi… cơn mưa
Sấm ...bớt ...
-> Sắc độ giảm dần.
-> Thu đến nhưng vẫn còn dư âm của mùa hạ.
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
-> Nghệ thuật: nhân hóa,tả thực, ẩn dụ.
- Tả thực: hàng cây không còn bị bất ngờ, giật mình bởi tiếng sấm.
- Ân dụ: con người từng trải thì càng bĩnh tĩnh, vững vàng trước những biến động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời.
 => Suy ngẫm, chiêm nghiệm về cuộc sống về con người về đất nước.
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Sang thu
2/ (KHỔ 2): Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật lúc sang thu
- Sông .... dềnh dàng
- Chim… vội vã
-> Nghệ thuật: đối, nhân hóa, từ láy gợi hình.
- Đám mây ...
- Vắt nửa mình sang thu
-> Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo.
=> Sự thay đổi của tạo vật nhẹ nhàng mà rõ rệt.
=> Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên của tác giả.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN
Sang thu
3/ (KHỔ 3): Cảm nhận sự đổi thay của cảnh vật lúc sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Vẫn còn…. nắng
Đã vơi… cơn mưa
Sấm ...bớt ...
-> Sắc độ giảm dần.
-> Thu đến nhưng vẫn còn dư âm của mùa hạ.
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
-> Nghệ thuật: nhân hóa,tả thực, ẩn dụ.
- Tả thực: hàng cây không còn bị bất ngờ, giật mình bởi tiếng sấm.
- Ân dụ: con người từng trải thì càng bĩnh tĩnh, vững vàng trước những biến động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời.
 => Suy ngẫm, chiêm nghiệm về cuộc sống về con người về đất nước.
III – TỔNG KẾT
Sang thu
1/ Nghệ thuật
Thể thơ năm chữ, nghệ thuật nhân hóa ẩn dụ sáng tạo, hình ảnh giàu sức gợi.
2/ Nội dung
Tình yêu tha thiết vẻ đẹp mùa thu quê hương qua cảm nhận tinh tế của tác giả và những suy nghĩ sâu sắc về cuộc đời, về con người.
Ghi nhớ: SGK/71
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Hồng Ân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)