Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Phan Anh |
Ngày 08/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 9
Người thực hiện: Lê Thanh Thuỷ
Giáo viên trường THCS Vĩnh Hồng
Bình Giang ? Hải Dương
Tháng 3 năm 2006
Nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. Kính chúc các cô giáo và các em học sinh nữ trẻ đẹp ? hạnh phúc ? thành đạt.
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Tên đầy đủ: Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh 1942 tại Vĩnh Phúc
- Là nhà thơ quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Tham gia BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là tổng thư ký hội nhà văn.
- Phong cách thơ: thiết tha, nhỏ nhẹ, sâu lắng.
Tiết 121 ? Văn bản
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
b. Thể thơ:
=> Phù hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.
Trích trong tập ?Từ chiến hào đến thành phố?, sáng tác năm 1977.
5 chữ
Tiết 121 ? Văn bản
a. Cảm nhận của nhà thơ trước cảnh thu về
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích
Tiết 121 ? Văn bản
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
hương ổi
Sương chùng chình
gió se
Tiết 121 ? Văn bản
- Những hình ảnh quen thuộc, mộc mạc, nồng nàn.
- Chuyển động nhẹ nhàng, mơ hồ.
- Cảm nhận thu về qua nhiều giác quan vừa cụ thể vừa tinh tế.
Tiết 121 ? Văn bản
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Bỗng
Hình như
Tiết 121 ? Văn bản
+ Cảm giác mơ hồ chưa chắc chắn mặc dù đã nhận ra tín hiệu mùa thu.
Cảm xúc:
+ Ngạc nhiên, bất ngờ, xúc động trước tín hiệu mùa thu.
Tác giả sử dụng từ láy tượng hình, hình ảnh mộc mạc, giản dị, quan sát tinh tế; gợi tả những cảm giác ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời.
Tiết 121 ? Văn bản
b. Những biến chuyển của không gian khi sang thu
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Tiết 121 ? Văn bản
Sông
dềnh dàng
Chim
vội vã
đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình
Trôi thanh thản, êm dịu
Bay vội vã
><
Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, biện pháp nghệ thuụât nhân hoá, đối lập.
Tiết 121 ? Văn bản
Ranh giới giữa mùa hạ - thu trở nên mơ hồ, không rõ rệt.
Mây như một dải lụa mềm mại đang còn nửa ở mùa hạ, nửa vắt sang thu.
Tiết 121 ? Văn bản
Tiết 121 ? Văn bản
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Vẫn còn
nắng
mưa
Đã vơi
Sấm
bất ngờ
Nắng hạ còn vương đầy khắp không gian
Tiết 121 ? Văn bản
Những cơn mưa rào chợt đến cũng vơi
Những tiếng sấm bất ngờ trong mưa cũng vợi bớt dần
Những hình ảnh đặc trưng của mùa hè đã đi vào chừng mực ổn định
Hình ảnh ẩn dụ:
Sấm: những vang động bất thường của ngoại cảnh
Hàng cây đứng tuổi:
Những con người đã từng trải, những cuộc đời đã sang thu
Hình ảnh ẩn dụ:
Tiết 121 ? Văn bản
Tác giả sử dụng biện pháp đối lập, ẩn dụ, thể hiện sự cảm nhận tinh tế cảnh thiên nhiên làng quê lúc sang thu, đồng thời gửi gắm một cách kín đáo những suy nghiệm về con người và cuộc đời.
Tiết 121 ? Văn bản
Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang Thu.
3. Tổng kết
Nhận xét nào thể hiện đúng nhất tâm trạng của nhà thơ Hữu Thỉnh trong bài Sang thu?
b. Ngỡ ngàng bâng khuâng
a. Bất ngờ
c. Mơ hồ, ngờ vực
d. Cả 3 nhận xét trên
III- Luyện Tập
Bài tập 1
?
Bài tập 2
Theo em, tại sao nhà thơ Hữu Thỉnh lại đặt tên cho bài thơ là Sang thu? Em hãy lựa chọn một hình ảnh mà em thích nhất trong bài thơ và viết một đoạn văn bình về hình ảnh ấy ( khoảng 4 ? 6 câu).
Về Nhà
Học thuộc bài thơ và nắm được giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài.
Hoàn thiện bài tập
Soạn bài ?Nói với con?
Sai rồi
Tiết 121 ? Văn bản
Em đã chọn đúng
Tiết 121 ? Văn bản
Người thực hiện: Lê Thanh Thuỷ
Giáo viên trường THCS Vĩnh Hồng
Bình Giang ? Hải Dương
Tháng 3 năm 2006
Nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. Kính chúc các cô giáo và các em học sinh nữ trẻ đẹp ? hạnh phúc ? thành đạt.
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Tên đầy đủ: Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh 1942 tại Vĩnh Phúc
- Là nhà thơ quân đội trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Tham gia BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là tổng thư ký hội nhà văn.
- Phong cách thơ: thiết tha, nhỏ nhẹ, sâu lắng.
Tiết 121 ? Văn bản
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
b. Thể thơ:
=> Phù hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.
Trích trong tập ?Từ chiến hào đến thành phố?, sáng tác năm 1977.
5 chữ
Tiết 121 ? Văn bản
a. Cảm nhận của nhà thơ trước cảnh thu về
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích
Tiết 121 ? Văn bản
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
hương ổi
Sương chùng chình
gió se
Tiết 121 ? Văn bản
- Những hình ảnh quen thuộc, mộc mạc, nồng nàn.
- Chuyển động nhẹ nhàng, mơ hồ.
- Cảm nhận thu về qua nhiều giác quan vừa cụ thể vừa tinh tế.
Tiết 121 ? Văn bản
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Bỗng
Hình như
Tiết 121 ? Văn bản
+ Cảm giác mơ hồ chưa chắc chắn mặc dù đã nhận ra tín hiệu mùa thu.
Cảm xúc:
+ Ngạc nhiên, bất ngờ, xúc động trước tín hiệu mùa thu.
Tác giả sử dụng từ láy tượng hình, hình ảnh mộc mạc, giản dị, quan sát tinh tế; gợi tả những cảm giác ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời.
Tiết 121 ? Văn bản
b. Những biến chuyển của không gian khi sang thu
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Tiết 121 ? Văn bản
Sông
dềnh dàng
Chim
vội vã
đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình
Trôi thanh thản, êm dịu
Bay vội vã
><
Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, biện pháp nghệ thuụât nhân hoá, đối lập.
Tiết 121 ? Văn bản
Ranh giới giữa mùa hạ - thu trở nên mơ hồ, không rõ rệt.
Mây như một dải lụa mềm mại đang còn nửa ở mùa hạ, nửa vắt sang thu.
Tiết 121 ? Văn bản
Tiết 121 ? Văn bản
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Vẫn còn
nắng
mưa
Đã vơi
Sấm
bất ngờ
Nắng hạ còn vương đầy khắp không gian
Tiết 121 ? Văn bản
Những cơn mưa rào chợt đến cũng vơi
Những tiếng sấm bất ngờ trong mưa cũng vợi bớt dần
Những hình ảnh đặc trưng của mùa hè đã đi vào chừng mực ổn định
Hình ảnh ẩn dụ:
Sấm: những vang động bất thường của ngoại cảnh
Hàng cây đứng tuổi:
Những con người đã từng trải, những cuộc đời đã sang thu
Hình ảnh ẩn dụ:
Tiết 121 ? Văn bản
Tác giả sử dụng biện pháp đối lập, ẩn dụ, thể hiện sự cảm nhận tinh tế cảnh thiên nhiên làng quê lúc sang thu, đồng thời gửi gắm một cách kín đáo những suy nghiệm về con người và cuộc đời.
Tiết 121 ? Văn bản
Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang Thu.
3. Tổng kết
Nhận xét nào thể hiện đúng nhất tâm trạng của nhà thơ Hữu Thỉnh trong bài Sang thu?
b. Ngỡ ngàng bâng khuâng
a. Bất ngờ
c. Mơ hồ, ngờ vực
d. Cả 3 nhận xét trên
III- Luyện Tập
Bài tập 1
?
Bài tập 2
Theo em, tại sao nhà thơ Hữu Thỉnh lại đặt tên cho bài thơ là Sang thu? Em hãy lựa chọn một hình ảnh mà em thích nhất trong bài thơ và viết một đoạn văn bình về hình ảnh ấy ( khoảng 4 ? 6 câu).
Về Nhà
Học thuộc bài thơ và nắm được giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài.
Hoàn thiện bài tập
Soạn bài ?Nói với con?
Sai rồi
Tiết 121 ? Văn bản
Em đã chọn đúng
Tiết 121 ? Văn bản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)