Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Lê Thị Thuý Hường |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường Trung học cơ sở Minh Thành
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha .
(Nguyễn Đình Thi)
2) Mùa thu đã đi qua còn gửi lại
Một ít vàng trong nắng trong cây
Một ít buồn trong gió trong mây.
(Tế Hanh)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Tác giả.
Hữu Thỉnh
1. Tác giả.
- Sinh ngày 15 - 02 -1942. Quê: huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc.
- 1963: Nhập ngũ và bắt đầu sáng tác.
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Hiện nay là Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.
I. Đọc - hiểu chú thích.
Phong cách thơ Hữu Thỉnh: Thiết tha, sâu lắng, giàu suy tưởng.
- Một số tập thơ nổi tiếng:
+ Âm vang chiến hào (1975).
+ Thư mùa đông (1984).
+ Từ chiến hào đến thành phố (1985).
Hữu Thỉnh được tặng nhiều giải thưởng:
+ Giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ năm 1976.
+ Giải thưởng hội nhà văn Việt Nam năm 1980 và 1995.
+ Giải thưởng văn học ASEAN năm 1999.
+ Giải thưởng nhà nước năm 2000.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
I. Đọc - hiểu chú thích
2. Tác phẩm.
- Sáng tác gần cuối năm 1977 in trong tập "Từ chiến hào đến thành phố".
- Thể thơ: 5 chữ.
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Hữu Thỉnh
II. Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Khổ 1.
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
1. Khổ 1:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
II. Đọc - hiểu văn bản
Tín hiệu
hương ổi
gió se
Sương chùng chình
? "Hình như thu đã về"
Nhà thơ
Tâm trạng ngỡ ngàng
Cảm nhận rất tinh tế
Lúc sang thu
1. Khổ 1:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Khổ 1.
2. Khổ 2.
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
2. Khổ 2:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
II. Đọc - hiểu văn bản
> <
Bắt đầu vội vã
Chim
Trôi thanh thản, êm dịu
Sông
Ranh giới giữa mùa hạ - thu trở nên mơ hồ, không rõ rệt.
Mây như một dải lụa mềm mại.
2. Khổ 2:
II. Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Khổ 1.
2. Khổ 2.
3. Khổ 3.
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
3. Khổ 3:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
II. Đọc - hiểu văn bản
A. Tả cảnh giao mùa đằm thắm nhẹ nhàng.
B. Thể hiện sự rung động của lòng người.
C. Đằng sau tả cảnh là cảm xúc tâm trạng lúc giao mùa.
C. Đằng sau tả cảnh là cảm xúc tâm trạng lúc giao mùa.
?
II. Đọc - hiểu văn bản
3. Khổ 3:
C
Thảo luận nhóm
II. Đọc - hiểu văn bản
3. Khổ 3:
II. Đọc - hiểu văn bản
"Sang thu" là bài thơ đậm chất dân dã nhưng rõ chất triết lý.
2. Nội dung:
Miêu tả bước chuyển mình của thiên nhiên, vạn vật từ cuối hạ sang đầu thu.
? Góp phần làm cho thu trong thơ Việt Nam có hương sắc mới.
1. Nghệ thuật:
+ Từ ngữ, hình ảnh quen với người Việt Nam nhưng lạ với thơ ca truyền thống.
(Thoát khỏi những ràng buộc công thức ước lệ).
+ Hình ảnh giầu sức biểu cảm.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Khổ 1.
2. Khổ 2.
3. Khổ 3.
* Ghi nhớ:
"Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài "Sang thu".
III. Luyện tập
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
Ngỡ ngàng.
Bâng khuâng.
Suy ngẫm.
Học thuộc bài thơ và nắm được giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài.
Nêu cảm nhận của em về một hoặc hai hình ảnh thơ mà em yêu thích nhất.
Soạn bài "Nói với con" (SGK - Trang 72; 73).
Hoàn thiện bài viết tập làm văn.
Trường Trung học cơ sở Minh Thành
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha .
(Nguyễn Đình Thi)
2) Mùa thu đã đi qua còn gửi lại
Một ít vàng trong nắng trong cây
Một ít buồn trong gió trong mây.
(Tế Hanh)
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Tác giả.
Hữu Thỉnh
1. Tác giả.
- Sinh ngày 15 - 02 -1942. Quê: huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc.
- 1963: Nhập ngũ và bắt đầu sáng tác.
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Hiện nay là Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.
I. Đọc - hiểu chú thích.
Phong cách thơ Hữu Thỉnh: Thiết tha, sâu lắng, giàu suy tưởng.
- Một số tập thơ nổi tiếng:
+ Âm vang chiến hào (1975).
+ Thư mùa đông (1984).
+ Từ chiến hào đến thành phố (1985).
Hữu Thỉnh được tặng nhiều giải thưởng:
+ Giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ năm 1976.
+ Giải thưởng hội nhà văn Việt Nam năm 1980 và 1995.
+ Giải thưởng văn học ASEAN năm 1999.
+ Giải thưởng nhà nước năm 2000.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
I. Đọc - hiểu chú thích
2. Tác phẩm.
- Sáng tác gần cuối năm 1977 in trong tập "Từ chiến hào đến thành phố".
- Thể thơ: 5 chữ.
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Hữu Thỉnh
II. Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Khổ 1.
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
1. Khổ 1:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
II. Đọc - hiểu văn bản
Tín hiệu
hương ổi
gió se
Sương chùng chình
? "Hình như thu đã về"
Nhà thơ
Tâm trạng ngỡ ngàng
Cảm nhận rất tinh tế
Lúc sang thu
1. Khổ 1:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Khổ 1.
2. Khổ 2.
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
2. Khổ 2:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
II. Đọc - hiểu văn bản
> <
Bắt đầu vội vã
Chim
Trôi thanh thản, êm dịu
Sông
Ranh giới giữa mùa hạ - thu trở nên mơ hồ, không rõ rệt.
Mây như một dải lụa mềm mại.
2. Khổ 2:
II. Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Khổ 1.
2. Khổ 2.
3. Khổ 3.
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
3. Khổ 3:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
II. Đọc - hiểu văn bản
A. Tả cảnh giao mùa đằm thắm nhẹ nhàng.
B. Thể hiện sự rung động của lòng người.
C. Đằng sau tả cảnh là cảm xúc tâm trạng lúc giao mùa.
C. Đằng sau tả cảnh là cảm xúc tâm trạng lúc giao mùa.
?
II. Đọc - hiểu văn bản
3. Khổ 3:
C
Thảo luận nhóm
II. Đọc - hiểu văn bản
3. Khổ 3:
II. Đọc - hiểu văn bản
"Sang thu" là bài thơ đậm chất dân dã nhưng rõ chất triết lý.
2. Nội dung:
Miêu tả bước chuyển mình của thiên nhiên, vạn vật từ cuối hạ sang đầu thu.
? Góp phần làm cho thu trong thơ Việt Nam có hương sắc mới.
1. Nghệ thuật:
+ Từ ngữ, hình ảnh quen với người Việt Nam nhưng lạ với thơ ca truyền thống.
(Thoát khỏi những ràng buộc công thức ước lệ).
+ Hình ảnh giầu sức biểu cảm.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Khổ 1.
2. Khổ 2.
3. Khổ 3.
* Ghi nhớ:
"Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài "Sang thu".
III. Luyện tập
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
Ngỡ ngàng.
Bâng khuâng.
Suy ngẫm.
Học thuộc bài thơ và nắm được giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài.
Nêu cảm nhận của em về một hoặc hai hình ảnh thơ mà em yêu thích nhất.
Soạn bài "Nói với con" (SGK - Trang 72; 73).
Hoàn thiện bài viết tập làm văn.
Trường Trung học cơ sở Minh Thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thuý Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)