Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Mai Kiệm |
Ngày 08/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 121
Hữu Thỉnh
Kiểm tra : Học thuộc lịng bài thơ Viếng Lăng Bắc và phát biểu cảm tưởng khi đọc bài thơ này
Hữu Thỉnh
Ti?t 121
H?u Th?nh
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
GV cho HS đọc phần Chú thích (SGK), sau đó nhấn mạnh 1 số ý về tác giả , chủ đề thiên nhiên và lưu ý cách đọc thơ cho HS.
. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả : (SGK)
2. Chú thích .
3. Đọc : Đọc đúng giọng điệu
Hoạt động 2 : Hướng dẫn phân tích bài thơ
- GV cho HS đọc thầm bài thơ trong khoản 5 phút. Sau đó nêu câu hỏi:
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào diễn đạt sự chuyển mùa?
+ Giá trị gợi cảm của các chi tiết, hình ảnh đó ?
Giá trị biểu đạt của các từ láy ?
+ Bình luận hình ảnh thơ:
"Có đám mây mùa hạ
vắt nửa mình sang thu"
- Em có nhận xét gì về cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên của Hữu Thỉnh ?
HS vừa làm việc độc lập vừa trao đổi theo nhóm, trình bài trước lớp.
Lớp nhận xét. GV bổ sung.
II. PHÂN TÍCH
1. Sự biến đổi của đát trời sang thu.
- Các hình ảnh : Hương ổi trong gió, sương chùng chình, sông dềnh dàng, chim vội vã, mây trôi (vắt mình), còn nắng nhưng bớt mưa .
Tất cả là dấu hiệu chuyển màu sang thu.
- Các từ lái có sức gợi tả, gợi cảm : chùng chình, dềnh dàng, vội vã.
- Hình ảnh thơ : Mây vắt sang thu là hình ảnh nhân hóa bất ngờ, thú vị, tin tế, hấp dẫn.
- Về cách cảm nhận và miêu tả của tác giả : tin tế, liệt kê, thuyết minh để lí giải sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn phân tích bài thơ
- GV có thể cho HS tìm những câu thơ, câu ca dao nói về sự chuyển mùa (gợi ý: Xuân Diệu, Tố Hữu.)
- GV nêu câu hỏi: Qua cách miêu tả sự chuyển mùa, em có nhận xét gì về cảm xúc của tác giả ?
(HS làm việc theo nhóm).
-GV cho HS tổng kết nội dung và nghệ thuật của bài thơ (1 em đọc ghi nhớ trong SGK).
- luồng trong gió (Xuân Diệu).
+ Ngày mỗi ngày từng chiếc lá tre xanh. Một số câu thơ, ca dao có nói về sự chuyển mùa :
+ Đã nghe rét buốt
(Mùa thu mới - Tố Hữu)
2. Cảm xúc của nhà thơ :
- Quan sát chăm chú, tinh tế.
- Thả hồn mình cùng sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời : Có một chút ngỡ ngàng, một chút bâng khuâng và bao trùm là niềm vui trước tạo vật
* Ghi nhớ (SGK)
+ Vẻ đẹp giao mùa
+ Niềm vui trước thiên nhiên
+ Nghệ thuật thơ trữ tình
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
- GV cho HS viết bài văn ngắn về cảm nhận của tác giả khi chuyển mùa.
(GV gợi ý)
II. LUYỆN TẬP
- Hai câu thơ cuối ( Sấm bớt bất ngờ, trên hàng cây đứng tuổi) => Biện pháp nhân hóa, sáng tạo độc đáo ?
- Viết bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước đất trời chuyển biến lúc sang thu
C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc lịng bài thơ
- Viết hoàn chỉnh bài văn ngăn của phần luyện tập
- Chuẩn bị bài : Nói với con
Hữu Thỉnh
Kiểm tra : Học thuộc lịng bài thơ Viếng Lăng Bắc và phát biểu cảm tưởng khi đọc bài thơ này
Hữu Thỉnh
Ti?t 121
H?u Th?nh
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
GV cho HS đọc phần Chú thích (SGK), sau đó nhấn mạnh 1 số ý về tác giả , chủ đề thiên nhiên và lưu ý cách đọc thơ cho HS.
. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả : (SGK)
2. Chú thích .
3. Đọc : Đọc đúng giọng điệu
Hoạt động 2 : Hướng dẫn phân tích bài thơ
- GV cho HS đọc thầm bài thơ trong khoản 5 phút. Sau đó nêu câu hỏi:
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào diễn đạt sự chuyển mùa?
+ Giá trị gợi cảm của các chi tiết, hình ảnh đó ?
Giá trị biểu đạt của các từ láy ?
+ Bình luận hình ảnh thơ:
"Có đám mây mùa hạ
vắt nửa mình sang thu"
- Em có nhận xét gì về cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên của Hữu Thỉnh ?
HS vừa làm việc độc lập vừa trao đổi theo nhóm, trình bài trước lớp.
Lớp nhận xét. GV bổ sung.
II. PHÂN TÍCH
1. Sự biến đổi của đát trời sang thu.
- Các hình ảnh : Hương ổi trong gió, sương chùng chình, sông dềnh dàng, chim vội vã, mây trôi (vắt mình), còn nắng nhưng bớt mưa .
Tất cả là dấu hiệu chuyển màu sang thu.
- Các từ lái có sức gợi tả, gợi cảm : chùng chình, dềnh dàng, vội vã.
- Hình ảnh thơ : Mây vắt sang thu là hình ảnh nhân hóa bất ngờ, thú vị, tin tế, hấp dẫn.
- Về cách cảm nhận và miêu tả của tác giả : tin tế, liệt kê, thuyết minh để lí giải sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn phân tích bài thơ
- GV có thể cho HS tìm những câu thơ, câu ca dao nói về sự chuyển mùa (gợi ý: Xuân Diệu, Tố Hữu.)
- GV nêu câu hỏi: Qua cách miêu tả sự chuyển mùa, em có nhận xét gì về cảm xúc của tác giả ?
(HS làm việc theo nhóm).
-GV cho HS tổng kết nội dung và nghệ thuật của bài thơ (1 em đọc ghi nhớ trong SGK).
- luồng trong gió (Xuân Diệu).
+ Ngày mỗi ngày từng chiếc lá tre xanh. Một số câu thơ, ca dao có nói về sự chuyển mùa :
+ Đã nghe rét buốt
(Mùa thu mới - Tố Hữu)
2. Cảm xúc của nhà thơ :
- Quan sát chăm chú, tinh tế.
- Thả hồn mình cùng sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời : Có một chút ngỡ ngàng, một chút bâng khuâng và bao trùm là niềm vui trước tạo vật
* Ghi nhớ (SGK)
+ Vẻ đẹp giao mùa
+ Niềm vui trước thiên nhiên
+ Nghệ thuật thơ trữ tình
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
- GV cho HS viết bài văn ngắn về cảm nhận của tác giả khi chuyển mùa.
(GV gợi ý)
II. LUYỆN TẬP
- Hai câu thơ cuối ( Sấm bớt bất ngờ, trên hàng cây đứng tuổi) => Biện pháp nhân hóa, sáng tạo độc đáo ?
- Viết bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước đất trời chuyển biến lúc sang thu
C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc lịng bài thơ
- Viết hoàn chỉnh bài văn ngăn của phần luyện tập
- Chuẩn bị bài : Nói với con
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Kiệm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)