Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Cẩm |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS PHẠM HỮU CHÍ
MÔN: NGỮ VĂN 9
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THOA
? Đọc thuộc hai khổ thơ đầu trong bài thơ "Viếng Lăng Bác" của Viễn Phương?
* Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1: Tác giả sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ?
" Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
a. So sánh. c. Hoán dụ
b. An dụ d. Liệt kê.
Câu 2: Hiệu quả của phép tu từ tìm được trong hai câu thơ trên là gì?
a. Ca ngợi sự cao quý của hình ảnh Bác Hồ.
b. Ca ngợi sức sống bất diệt, tầm lớn lao vĩ đại của Bác Hồ.
c. Ca ngợi vẻ đẹp diệu kì của hình ảnh Bác Hồ.
d. Ca ngợi công lao to lớn của Bác.
Câu 3:Bài thơ "Viếng Lăng Bác" sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
a. Biểu cảm c. Nghị luận
b. Tự sự d. Thuyết minh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giới thiệu bài
TIẾT 121: VĂN BẢN:
SANG THU (Hữu Thỉnh)
I. GIỚI THIỆU
Hữu Thỉnh tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương-tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ vào binh chủng Tăng-Thiết giáp rồi trở thành cán bộ văn hoá, tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ. Từ năm 2000, Hữu Thỉnh là Tổng bí thư Hội nhà văn Việt Nam.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được sáng tác năm 1977, in lần đầu tiên trên Báo Văn nghệ, sau đó được in nhiều lần trong các tập thơ.
- Bài thơ được rút ra từ tập thơ " Từ chiến hào đến thành phố."
TIẾT 121: VĂN BẢN:
SANG THU (Hữu Thỉnh)
I.GIỚI THIỆU
1. Tác giả: (sgk)
II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN
* Bố cục: Gồm 2 phần:
2. Tác phẩm:
TIẾT 121: VĂN BẢN:
SANG THU (Hữu Thỉnh)
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả (sgk):
-> Khổ thơ thứ nhất.
-> Hai khổ thơ còn lại.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ đầu.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
- Bỗng -> tâm trạng, ngỡ ngàng, ngạc nhiên, bất ngờ trước sự thay đổi của đất trời.
- Hình như -> có một chút gì chưa rõ ràng trong cảm nhận.
Hình như
Bỗng
? Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh " hương ổi phả vào trong gió se"?
- Phả vào: toả vào, trộn lẫn. - Gío se: gió heo may nhe, khô, hơi lạnh.
=> Mùi hương ổi chín lan toả vào không gian, trộn lẫn vào gió nhẹ.
? Câu thơ " Sương chùng chình qua ngõ" được hiểu như thế nào ?
a. Sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng chuyển động chầm chậm nơi đầu thôn ngõ xóm.
b. Đi rất chậm dò từng bước một.
c. Đi rất nhanh vừa đi vừa nghiêng ngả.
? Em nhận xét gì về cách dùng từ ở khổ thơ thứ nhất ?
? Từ đó em cảm nhận gì về tâm hồn của Hữu Thỉnh khi đất trời sang thu ?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
Khứu giác
Xúc giác
Thị giác
Nhân hoá
II. ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ đầu
=> Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng của tác giả trước sự biến đổi của đất trời sang thu.
II. ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ cuối:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Câu hỏi thảo luận
Những chuyển biến trong không gian lúc sang thu được tác giả nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động rất tinh tế từ nhiều hình ảnh thiên nhiên. Em có đồng ý với nhận xét ở trên không? Vì sao?
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Thị giác
Thị giác
Thính giác
Liên tưởng,
tưởng tượng
Nghệ thuật
nhân hoá
? Em hiểu thế nào về 2 dòng thơ?
"Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi."
? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu ý nghĩa? Từ đó em có suy nghĩ gì về tâm trạng con người trước lúc sang thu?
? Theo em nét riêng của thời điểm giao mùa hạ - thu được tác giả thể hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh nào, câu thơ nào?
Sấm cũng bớt bất ngờ.
Trên hàng cây đứng tuổi
=> Biện pháp ẩn dụ
=> Ý nghĩa tả thực: Thời tiết thay đổi cường độ giảm dần nhẹ nhàng lặng lẽ vào thu.
=> Biện pháp ẩn dụ: Hàng cây là những ẩn dụ cho những thay đổi, hàng cây đứng tuổi là ẩn dụ cho con người từng trải, tiếng sấm bất ngờ là những vang động của cuộc đời. Con người càng tự tin hơn với những vang động của cuộc đời.
II. ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ đầu.
2. Hai khổ thơ cuối.
=> Tác giả thả hồn mình cùng với sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời, có một chút ngỡ ngàng, buâng khuâng và bao trùm là niềm vui sướng trước tạo vật.
III. TỔNG KẾT
* Nghệ thuật - Thể thơ 5 chữ nhẹ nhàng, êm dịu, cảm nhận tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng phong phú bay bổng.
- Dùng từ độc đáo, điêu luyện, từ ngữ gợi hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ, từ láy.
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ: Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài "Sang Thu".
2. Tác phẩm:
TIẾT 121: VĂN BẢN:
SANG THU (Hữu Thỉnh)
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả (sgk):
II. ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ cuối:
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập trắc nghiệm
Câu1: Bài "Sang thu" sử dụng phương thức biểu đạt nào?
a. Miêu tả kết hợp nghị luận
b. Miêu tả kết hợp biểu cảm
c. Miêu tả kết hợp tự sự
d. Miêu tả kết hợp thuyết minh
Câu 2: Bài thơ "Sang thu" gợi tả thời điểm giao mùa từ cuối hạ sang thu ở vùng nào?
a. Vùng nông thôn đồng bằng Nam Bộ
b. Vũng nông thôn đồng bằng Trung Bộ
c. Vũng nông thôn đồng bằng Bắc bộ
d. Vũng đồi núi Trung du
Câu 3: Ý nào dưới đây phù hợp với tâm trạng của tác giả trong bài Sang thu ?
a. Bất ngờ
b. Ngỡ ngàng, buâng khuâng, bất ngờ
c. Rạo rực, say sưa
d.Cả 3 ý trên sai
Hướng dẫn học ở nhà.
- Về nhà học thuộc bài thơ và bài học, làm bài tập luyện tập trang 72 SGK
- Chuẩn bị bài mới "Nói với con" (Y Phương)
+ Trả lời câu hỏi SGK
+ Thảo luận câu số 4: Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối với con trong bài thơ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua những lời này là gì?
TRƯỜNG THCS PHẠM HỮU CHÍ
MÔN: NGỮ VĂN 9
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THOA
? Đọc thuộc hai khổ thơ đầu trong bài thơ "Viếng Lăng Bác" của Viễn Phương?
* Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1: Tác giả sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ?
" Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
a. So sánh. c. Hoán dụ
b. An dụ d. Liệt kê.
Câu 2: Hiệu quả của phép tu từ tìm được trong hai câu thơ trên là gì?
a. Ca ngợi sự cao quý của hình ảnh Bác Hồ.
b. Ca ngợi sức sống bất diệt, tầm lớn lao vĩ đại của Bác Hồ.
c. Ca ngợi vẻ đẹp diệu kì của hình ảnh Bác Hồ.
d. Ca ngợi công lao to lớn của Bác.
Câu 3:Bài thơ "Viếng Lăng Bác" sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
a. Biểu cảm c. Nghị luận
b. Tự sự d. Thuyết minh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giới thiệu bài
TIẾT 121: VĂN BẢN:
SANG THU (Hữu Thỉnh)
I. GIỚI THIỆU
Hữu Thỉnh tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương-tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ vào binh chủng Tăng-Thiết giáp rồi trở thành cán bộ văn hoá, tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ. Từ năm 2000, Hữu Thỉnh là Tổng bí thư Hội nhà văn Việt Nam.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được sáng tác năm 1977, in lần đầu tiên trên Báo Văn nghệ, sau đó được in nhiều lần trong các tập thơ.
- Bài thơ được rút ra từ tập thơ " Từ chiến hào đến thành phố."
TIẾT 121: VĂN BẢN:
SANG THU (Hữu Thỉnh)
I.GIỚI THIỆU
1. Tác giả: (sgk)
II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN
* Bố cục: Gồm 2 phần:
2. Tác phẩm:
TIẾT 121: VĂN BẢN:
SANG THU (Hữu Thỉnh)
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả (sgk):
-> Khổ thơ thứ nhất.
-> Hai khổ thơ còn lại.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ đầu.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
- Bỗng -> tâm trạng, ngỡ ngàng, ngạc nhiên, bất ngờ trước sự thay đổi của đất trời.
- Hình như -> có một chút gì chưa rõ ràng trong cảm nhận.
Hình như
Bỗng
? Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh " hương ổi phả vào trong gió se"?
- Phả vào: toả vào, trộn lẫn. - Gío se: gió heo may nhe, khô, hơi lạnh.
=> Mùi hương ổi chín lan toả vào không gian, trộn lẫn vào gió nhẹ.
? Câu thơ " Sương chùng chình qua ngõ" được hiểu như thế nào ?
a. Sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng chuyển động chầm chậm nơi đầu thôn ngõ xóm.
b. Đi rất chậm dò từng bước một.
c. Đi rất nhanh vừa đi vừa nghiêng ngả.
? Em nhận xét gì về cách dùng từ ở khổ thơ thứ nhất ?
? Từ đó em cảm nhận gì về tâm hồn của Hữu Thỉnh khi đất trời sang thu ?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
Khứu giác
Xúc giác
Thị giác
Nhân hoá
II. ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ đầu
=> Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng của tác giả trước sự biến đổi của đất trời sang thu.
II. ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ cuối:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Câu hỏi thảo luận
Những chuyển biến trong không gian lúc sang thu được tác giả nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động rất tinh tế từ nhiều hình ảnh thiên nhiên. Em có đồng ý với nhận xét ở trên không? Vì sao?
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Thị giác
Thị giác
Thính giác
Liên tưởng,
tưởng tượng
Nghệ thuật
nhân hoá
? Em hiểu thế nào về 2 dòng thơ?
"Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi."
? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu ý nghĩa? Từ đó em có suy nghĩ gì về tâm trạng con người trước lúc sang thu?
? Theo em nét riêng của thời điểm giao mùa hạ - thu được tác giả thể hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh nào, câu thơ nào?
Sấm cũng bớt bất ngờ.
Trên hàng cây đứng tuổi
=> Biện pháp ẩn dụ
=> Ý nghĩa tả thực: Thời tiết thay đổi cường độ giảm dần nhẹ nhàng lặng lẽ vào thu.
=> Biện pháp ẩn dụ: Hàng cây là những ẩn dụ cho những thay đổi, hàng cây đứng tuổi là ẩn dụ cho con người từng trải, tiếng sấm bất ngờ là những vang động của cuộc đời. Con người càng tự tin hơn với những vang động của cuộc đời.
II. ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ đầu.
2. Hai khổ thơ cuối.
=> Tác giả thả hồn mình cùng với sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời, có một chút ngỡ ngàng, buâng khuâng và bao trùm là niềm vui sướng trước tạo vật.
III. TỔNG KẾT
* Nghệ thuật - Thể thơ 5 chữ nhẹ nhàng, êm dịu, cảm nhận tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng phong phú bay bổng.
- Dùng từ độc đáo, điêu luyện, từ ngữ gợi hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ, từ láy.
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ: Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài "Sang Thu".
2. Tác phẩm:
TIẾT 121: VĂN BẢN:
SANG THU (Hữu Thỉnh)
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả (sgk):
II. ĐỌC, TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ cuối:
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP
Bài tập trắc nghiệm
Câu1: Bài "Sang thu" sử dụng phương thức biểu đạt nào?
a. Miêu tả kết hợp nghị luận
b. Miêu tả kết hợp biểu cảm
c. Miêu tả kết hợp tự sự
d. Miêu tả kết hợp thuyết minh
Câu 2: Bài thơ "Sang thu" gợi tả thời điểm giao mùa từ cuối hạ sang thu ở vùng nào?
a. Vùng nông thôn đồng bằng Nam Bộ
b. Vũng nông thôn đồng bằng Trung Bộ
c. Vũng nông thôn đồng bằng Bắc bộ
d. Vũng đồi núi Trung du
Câu 3: Ý nào dưới đây phù hợp với tâm trạng của tác giả trong bài Sang thu ?
a. Bất ngờ
b. Ngỡ ngàng, buâng khuâng, bất ngờ
c. Rạo rực, say sưa
d.Cả 3 ý trên sai
Hướng dẫn học ở nhà.
- Về nhà học thuộc bài thơ và bài học, làm bài tập luyện tập trang 72 SGK
- Chuẩn bị bài mới "Nói với con" (Y Phương)
+ Trả lời câu hỏi SGK
+ Thảo luận câu số 4: Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối với con trong bài thơ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua những lời này là gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Cẩm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)