Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Tống Thị Nữ |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô về dự giờ ngữ văn 9
GV thực hiện: Tống Thị Nữ
Trường THCS: Nguyễn Đăng Đạo - TP Bắc Ninh
Tiết 121
Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121 Sang thu
I. Tác giả- Tác phẩm.
1. Tác giả.
Hữu Thỉnh
Tiết 121 Sang thu
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Thơ của ông trong sáng, sâu lắng, giàu chất suy tưởng.
- Những tác phẩm tiêu biểu:
" Từ chiến hào tới thành phố"; "Trường ca biển";
" Thư mùa đông"
Sinh năm 1942
I. Tác giả - tác phẩm.
1. Tác giả.
Tiết 121 Sang thu
I. Tác giả- Tác phẩm.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
- Sáng tác 1976. In năm 1977, trong tập "Từ chiến hào tới thành phố"
Hữu Thỉnh
II. Đọc, hiểu chú thích, bố cục.
1. Đọc.
I. Tác giả - Tác phẩm.
Tiết 121. Sang Thu
Hữu Thỉnh
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Sang thu
II. Đọc, hiểu chú thích, bố cục.
1. Đọc.
- Thể thơ: 5 chữ
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
- Mạch cảm xúc: ngỡ ngàng ? Ngây ngất ? Suy ngẫm.
2. Chú thích:
- Chùng chình:
cố ý chậm lại
- Dềnh dàng:
chậm chạp, thong thả.
III. Phân tích.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
hương ổi
gió se
Sương
1. Khổ 1:
Tiết 121. Sang Thu
- Tõ gîi t¶, nh©n ho¸…
- Những bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa.
Tiết 121. Sang Thu
Hữu Thỉnh
III. Phân tích.
1. Khổ 1.
2. Khổ 2.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Sông
dềnh dàng
Chim
vội vã
đám mây
Vắt nửa mình
III. Phân tích.
- Cặp đối, nhân hoá.
- Nhân vật trữ tình ngây ngất trước sự vận động sang thu của cảnh vật.
Tiết 121. Sang Thu
Hữu Thỉnh
III. Phân tích.
2. Khổ 2.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
3. Khổ 3
nắng
mưa
Sấm
hàng cây
Tiết 121. Sang Thu
Hữu Thỉnh
Câu hỏi thảo luận
Em hãy trình bày ý nghĩa tả thực và ý nghĩa ẩn dụ của hai câu thơ cuối bài ?
- ý nghĩa tả thực: Sấm mùa thu đã ít đi không còn dữ dội như mùa hạ. Hàng cây cổ thụ đã quen với tiếng sấm nên bớt bất ngờ, vững vàng, bình thản đón nhận tiếng sấm.
- ý nghĩa ẩn dụ:
+ Sấm: Những vang động bất thường của cuộc đời.
+ Hàng cây đứng tuổi: Những con người từng trải, lớn tuổi.
? Khi con người từng trải thì vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
IV. Tổng kết.
1. NghÖ thuËt:
- Hình ảnh giàu sức biểu cảm, gợi suy tưởng.
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hoá, đối.
- Từ láy gợi hình.
2. Néi dung:
- Cảm nhận tinh tế trước thiên nhiên ở thời điểm giao mùa.
- Thiết tha, trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở.
- Suy nghĩ sâu lắng về con người, cuộc đời.
Tiết 121. Sang Thu
Hữu Thỉnh
V. Luyện tập.
Bài tập trắc nghiệm.
?
Em hãy chọn câu nào nêu đúng tâm tư tình cảm của tác giả trong bài "Sang thu".
A. Tình yêu tha thiết đối với mùa thu đất Việt.
B. Tình yêu quê hương, nơi gắn bó những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi ấu thơ.
C. Niềm tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
D. Những cảm nhận tinh tế về sự biến đổi của đất trời ở thời điểm cuối hạ sang thu.
Tiết 121. Sang Thu
Hữu Thỉnh
?
Em hãy cho biết sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được tác giả cảm nhận qua những hình ảnh, hiện tượng nào ?
- Hương vị của ổi chín.
- Sự chuyển động " chùng chình của sương" và sự " se" lạnh của gió thu.
- Sự vận động " dềnh dàng" của dòng sông.
- Sự vận động "vội vã" của loài chim.
- Sự diễn biến của mây, mưa, nắng, tiếng sấm.
Tiết 121. Sang Thu
Hữu THỉnh
V. Luyện tập.
?
Dựa vào các hình ảnh, bố cục của bài thơ, viết một bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu ?
Tiết 121. Sang Thu
Hữu Thỉnh
V. Luyện tập.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Hoàn thành bài tập.
- Soạn bài: Nói với con của Y Phương.
GV thực hiện: Tống Thị Nữ
Trường THCS: Nguyễn Đăng Đạo - TP Bắc Ninh
Tiết 121
Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121 Sang thu
I. Tác giả- Tác phẩm.
1. Tác giả.
Hữu Thỉnh
Tiết 121 Sang thu
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Thơ của ông trong sáng, sâu lắng, giàu chất suy tưởng.
- Những tác phẩm tiêu biểu:
" Từ chiến hào tới thành phố"; "Trường ca biển";
" Thư mùa đông"
Sinh năm 1942
I. Tác giả - tác phẩm.
1. Tác giả.
Tiết 121 Sang thu
I. Tác giả- Tác phẩm.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
- Sáng tác 1976. In năm 1977, trong tập "Từ chiến hào tới thành phố"
Hữu Thỉnh
II. Đọc, hiểu chú thích, bố cục.
1. Đọc.
I. Tác giả - Tác phẩm.
Tiết 121. Sang Thu
Hữu Thỉnh
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Sang thu
II. Đọc, hiểu chú thích, bố cục.
1. Đọc.
- Thể thơ: 5 chữ
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
- Mạch cảm xúc: ngỡ ngàng ? Ngây ngất ? Suy ngẫm.
2. Chú thích:
- Chùng chình:
cố ý chậm lại
- Dềnh dàng:
chậm chạp, thong thả.
III. Phân tích.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
hương ổi
gió se
Sương
1. Khổ 1:
Tiết 121. Sang Thu
- Tõ gîi t¶, nh©n ho¸…
- Những bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa.
Tiết 121. Sang Thu
Hữu Thỉnh
III. Phân tích.
1. Khổ 1.
2. Khổ 2.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Sông
dềnh dàng
Chim
vội vã
đám mây
Vắt nửa mình
III. Phân tích.
- Cặp đối, nhân hoá.
- Nhân vật trữ tình ngây ngất trước sự vận động sang thu của cảnh vật.
Tiết 121. Sang Thu
Hữu Thỉnh
III. Phân tích.
2. Khổ 2.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
3. Khổ 3
nắng
mưa
Sấm
hàng cây
Tiết 121. Sang Thu
Hữu Thỉnh
Câu hỏi thảo luận
Em hãy trình bày ý nghĩa tả thực và ý nghĩa ẩn dụ của hai câu thơ cuối bài ?
- ý nghĩa tả thực: Sấm mùa thu đã ít đi không còn dữ dội như mùa hạ. Hàng cây cổ thụ đã quen với tiếng sấm nên bớt bất ngờ, vững vàng, bình thản đón nhận tiếng sấm.
- ý nghĩa ẩn dụ:
+ Sấm: Những vang động bất thường của cuộc đời.
+ Hàng cây đứng tuổi: Những con người từng trải, lớn tuổi.
? Khi con người từng trải thì vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
IV. Tổng kết.
1. NghÖ thuËt:
- Hình ảnh giàu sức biểu cảm, gợi suy tưởng.
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hoá, đối.
- Từ láy gợi hình.
2. Néi dung:
- Cảm nhận tinh tế trước thiên nhiên ở thời điểm giao mùa.
- Thiết tha, trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở.
- Suy nghĩ sâu lắng về con người, cuộc đời.
Tiết 121. Sang Thu
Hữu Thỉnh
V. Luyện tập.
Bài tập trắc nghiệm.
?
Em hãy chọn câu nào nêu đúng tâm tư tình cảm của tác giả trong bài "Sang thu".
A. Tình yêu tha thiết đối với mùa thu đất Việt.
B. Tình yêu quê hương, nơi gắn bó những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi ấu thơ.
C. Niềm tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
D. Những cảm nhận tinh tế về sự biến đổi của đất trời ở thời điểm cuối hạ sang thu.
Tiết 121. Sang Thu
Hữu Thỉnh
?
Em hãy cho biết sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được tác giả cảm nhận qua những hình ảnh, hiện tượng nào ?
- Hương vị của ổi chín.
- Sự chuyển động " chùng chình của sương" và sự " se" lạnh của gió thu.
- Sự vận động " dềnh dàng" của dòng sông.
- Sự vận động "vội vã" của loài chim.
- Sự diễn biến của mây, mưa, nắng, tiếng sấm.
Tiết 121. Sang Thu
Hữu THỉnh
V. Luyện tập.
?
Dựa vào các hình ảnh, bố cục của bài thơ, viết một bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu ?
Tiết 121. Sang Thu
Hữu Thỉnh
V. Luyện tập.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Hoàn thành bài tập.
- Soạn bài: Nói với con của Y Phương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Thị Nữ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)