Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Văn bản : Sang thu
Giáo viên dạy:
phng gio dơc huyƯn Vị Th
Trng thcs Tam Quang
Thứ sáu ngày 13 tháng 03 năm 2007
Kiểm tra bài cũ
Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2007
-"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác heo may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."
(Đất nước - Nguyễn Đình Thi)
- "Mùa thu đi qua cầu
Sông xanh màu mực viết
Mùa thu nhìn núi biếc
Mới biết là núi cao.
Mùa thu, trái ôỉ đào
Mùa thu, bầy sẻ đá
Hoa dại hai triền đê
Nở như mê trong cỏ."
(Mùa thu - Mai Văn Hai)
- Nguyễn Hữu Thỉnh ( 1942 ) quê Vĩnh Phúc
- Năm 1963 nhập ngũ, thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.
- Là thành viên BCH hội nhà văn Việt Nam, tổng thư ký hội nhà văn VN.
- Có nhiều sáng tác thơ và ngoài ra còn viết bút kí văn học, viết báo. Hiện nay đang là tổng biên tập báo "Văn nghệ Công an"
- Đề tài: Trong chiến tranh (Viết về người lính, chiến tranh); Sau chiến tranh (Viết về cuộc sống ở nông thôn, mùa thu)
- Phong cách thơ: Thiết tha, sâu lắng, giàu suy tưởng
- Hoàn cảnh sáng tác:
- Thể thơ:
- PTBĐ:
- Mạch cảm xúc:
- Bố cục:
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1977, in trong tập thơ "Từ chiến hào đến thành phố".
- Thể thơ: 5 chữ
- PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả
- Bố cục: (Theo từng khổ thơ)
- Mạch cảm xúc: Ngỡ ngàng -> Bâng khuâng -> Suy ngẫm
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm đã bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(Hữu Thỉnh
- Từ chiến hào tới thành phố)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm đã bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(Hữu Thỉnh
- Từ chiến hào tới thành phố)
Khổ 1: Tín hiệu báo thu về
Khổ 2: Quang cảnh đất trời
Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
3khổ
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
- Hương ổi: Mùi hương quen thuộc, dân dã nơi làng quê.
- Gió se: Gió lạnh khô, gọi là gió heo may, đặc trưng của mùa thu miền Bắc.
- Sương: Những làn sương mỏng, giăng mờ, nhẹ nhàng.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về -
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
=> Nhà thơ: Tâm trạng ngỡ ngàng
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
=> Nghệ thuật đối:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm đã bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm đã bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Thảo luận:
Nhóm 1: ở khổ thơ cuối, tác giả còn cảm thấy những biến đổi âm thầm nào của thiên nhiên từ hạ sang thu?
Nhóm 2: Có 3 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ: Đảo ngữ, ẩn dụ, nhân hóa. Em hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ấy?
Nhóm 3: ? Các biện pháp nghệ thuật góp phần thể hiện nội dung nào của khổ thơ:
A/ Tả cảnh giao mùa nhẹ nhàng
B/ Thể hiện sự rung động của lòng người
C/ Đằng sau tả cảnh là cảm xúc lúc giao mùa.
Nhóm 4: Có ý kiến cho rằng: Đến khổ thơ thứ 3, mùa thu được khẳng định bằng sự đón nhận, bằng sự chiêm nghiệm suy ngẫmchứ không chỉ bằng trực giác như 2 khổ thơ đầu? ý kiến của em như thế nào?
Thứ Sáu ngày 13 tháng 3 năm 2007
văn bản: sang thu
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc- hiểu văn bản
1. Khổ 1: Tín hiệu báo thu về
Hữu Thỉnh
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
Bài tập trắc nghiệm
? Các biện pháp nghệ thuật góp phần thể hiện nội dung nào của khổ thơ:
A/ Tả cảnh giao mùa nhẹ nhàng
B/ Thể hiện sự rung động của lòng người
C/ Đằng sau tả cảnh là cảm xúc lúc giao mùa.
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
C
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
III/ Tổng kết
1, Nghệ thuật:
2, Nội dung:
Nghệ thuật:
- Hình ảnh: Giàu sức biểu cảm, gợi suy tưởng.
- Phép tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, đối, đảo ngữ.
-Từ láy: Giàu sức gợi hình.
Nội dung:
- Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước thiên nhiên giao mùa.
- Thiết tha trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở
- Suy nghĩ sâu lắng về cuộc đời, con người.
Thứ Sáu ngày 13 tháng 3 năm 2007
văn bản: sang thu
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc- hiểu văn bản
1. Khổ 1: Tín hiệu báo thu về
Hữu Thỉnh
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
Ghi nhớ:
Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu.
III/ Tổng kết
1, Nghệ thuật:
2, Nội dung:
Thứ Sáu ngày 13 tháng 3 năm 2007
văn bản: sang thu
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc- hiểu văn bản
1. Khổ 1: Tín hiệu báo thu về
Hữu Thỉnh
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
Bài tập 1:
Bằng sự hiểu biết của em, hãy làm sáng tỏ nhận định: "Sang thu là bài thơ đậm chất dân dã nhưng rõ chất triết lí."
III/ Tổng kết
1, Nghệ thuật:
2, Nội dung:
IV/ Luyện tập
Điền vào ô:
Mây
Sông
Chim
Bâng khuâng
Mưa
Nắng
Sấm
Suy ngẫm
Gió se
Hương ổi
Sương
Ngỡ ngàng
Sang thu
Thứ Sáu ngày 13 tháng 3 năm 2007
văn bản: sang thu
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc- hiểu văn bản
1. Khổ 1: Tín hiệu báo thu về
Hữu Thỉnh
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
III/ Tổng kết
1, Nghệ thuật:
2, Nội dung:
V/ Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Thuộc lòng Ghi nhớ SGK tr.71.
- Soạn văn bản: "Nói với con"
IV/ Luyện tập:
Phòng giáo dục huyện Vũ Thư
Trường thsc Tam Quang
Phòng giáo dục huyện Vũ Thư
Trường thsc Tam Quang
Giáo viên dạy:
phng gio dơc huyƯn Vị Th
Trng thcs Tam Quang
Thứ sáu ngày 13 tháng 03 năm 2007
Kiểm tra bài cũ
Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2007
-"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác heo may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."
(Đất nước - Nguyễn Đình Thi)
- "Mùa thu đi qua cầu
Sông xanh màu mực viết
Mùa thu nhìn núi biếc
Mới biết là núi cao.
Mùa thu, trái ôỉ đào
Mùa thu, bầy sẻ đá
Hoa dại hai triền đê
Nở như mê trong cỏ."
(Mùa thu - Mai Văn Hai)
- Nguyễn Hữu Thỉnh ( 1942 ) quê Vĩnh Phúc
- Năm 1963 nhập ngũ, thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.
- Là thành viên BCH hội nhà văn Việt Nam, tổng thư ký hội nhà văn VN.
- Có nhiều sáng tác thơ và ngoài ra còn viết bút kí văn học, viết báo. Hiện nay đang là tổng biên tập báo "Văn nghệ Công an"
- Đề tài: Trong chiến tranh (Viết về người lính, chiến tranh); Sau chiến tranh (Viết về cuộc sống ở nông thôn, mùa thu)
- Phong cách thơ: Thiết tha, sâu lắng, giàu suy tưởng
- Hoàn cảnh sáng tác:
- Thể thơ:
- PTBĐ:
- Mạch cảm xúc:
- Bố cục:
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1977, in trong tập thơ "Từ chiến hào đến thành phố".
- Thể thơ: 5 chữ
- PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả
- Bố cục: (Theo từng khổ thơ)
- Mạch cảm xúc: Ngỡ ngàng -> Bâng khuâng -> Suy ngẫm
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm đã bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(Hữu Thỉnh
- Từ chiến hào tới thành phố)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm đã bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(Hữu Thỉnh
- Từ chiến hào tới thành phố)
Khổ 1: Tín hiệu báo thu về
Khổ 2: Quang cảnh đất trời
Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
3khổ
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
- Hương ổi: Mùi hương quen thuộc, dân dã nơi làng quê.
- Gió se: Gió lạnh khô, gọi là gió heo may, đặc trưng của mùa thu miền Bắc.
- Sương: Những làn sương mỏng, giăng mờ, nhẹ nhàng.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về -
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
=> Nhà thơ: Tâm trạng ngỡ ngàng
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
=> Nghệ thuật đối:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm đã bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm đã bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Thảo luận:
Nhóm 1: ở khổ thơ cuối, tác giả còn cảm thấy những biến đổi âm thầm nào của thiên nhiên từ hạ sang thu?
Nhóm 2: Có 3 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ: Đảo ngữ, ẩn dụ, nhân hóa. Em hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ấy?
Nhóm 3: ? Các biện pháp nghệ thuật góp phần thể hiện nội dung nào của khổ thơ:
A/ Tả cảnh giao mùa nhẹ nhàng
B/ Thể hiện sự rung động của lòng người
C/ Đằng sau tả cảnh là cảm xúc lúc giao mùa.
Nhóm 4: Có ý kiến cho rằng: Đến khổ thơ thứ 3, mùa thu được khẳng định bằng sự đón nhận, bằng sự chiêm nghiệm suy ngẫmchứ không chỉ bằng trực giác như 2 khổ thơ đầu? ý kiến của em như thế nào?
Thứ Sáu ngày 13 tháng 3 năm 2007
văn bản: sang thu
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc- hiểu văn bản
1. Khổ 1: Tín hiệu báo thu về
Hữu Thỉnh
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
Bài tập trắc nghiệm
? Các biện pháp nghệ thuật góp phần thể hiện nội dung nào của khổ thơ:
A/ Tả cảnh giao mùa nhẹ nhàng
B/ Thể hiện sự rung động của lòng người
C/ Đằng sau tả cảnh là cảm xúc lúc giao mùa.
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
C
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
III/ Tổng kết
1, Nghệ thuật:
2, Nội dung:
Nghệ thuật:
- Hình ảnh: Giàu sức biểu cảm, gợi suy tưởng.
- Phép tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, đối, đảo ngữ.
-Từ láy: Giàu sức gợi hình.
Nội dung:
- Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước thiên nhiên giao mùa.
- Thiết tha trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở
- Suy nghĩ sâu lắng về cuộc đời, con người.
Thứ Sáu ngày 13 tháng 3 năm 2007
văn bản: sang thu
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc- hiểu văn bản
1. Khổ 1: Tín hiệu báo thu về
Hữu Thỉnh
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
Ghi nhớ:
Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu.
III/ Tổng kết
1, Nghệ thuật:
2, Nội dung:
Thứ Sáu ngày 13 tháng 3 năm 2007
văn bản: sang thu
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc- hiểu văn bản
1. Khổ 1: Tín hiệu báo thu về
Hữu Thỉnh
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
Bài tập 1:
Bằng sự hiểu biết của em, hãy làm sáng tỏ nhận định: "Sang thu là bài thơ đậm chất dân dã nhưng rõ chất triết lí."
III/ Tổng kết
1, Nghệ thuật:
2, Nội dung:
IV/ Luyện tập
Điền vào ô:
Mây
Sông
Chim
Bâng khuâng
Mưa
Nắng
Sấm
Suy ngẫm
Gió se
Hương ổi
Sương
Ngỡ ngàng
Sang thu
Thứ Sáu ngày 13 tháng 3 năm 2007
văn bản: sang thu
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc- hiểu văn bản
1. Khổ 1: Tín hiệu báo thu về
Hữu Thỉnh
2. Khổ 2: Quang cảnh đất trời
3. Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật
III/ Tổng kết
1, Nghệ thuật:
2, Nội dung:
V/ Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Thuộc lòng Ghi nhớ SGK tr.71.
- Soạn văn bản: "Nói với con"
IV/ Luyện tập:
Phòng giáo dục huyện Vũ Thư
Trường thsc Tam Quang
Phòng giáo dục huyện Vũ Thư
Trường thsc Tam Quang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)