Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Dương | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Môn Ngữ Văn 9
Giáo viên : Bùi Thị Hiện
Hội thi giáo viên giỏi cấp huyện
năm học 2008 - 2009
Trường THCS Hưng Đạo
Bài 24. Tiết 121:
Sang thu
Văn bản:
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Nguyễn Hữu Thỉnh ( 1942 )
- Quê Tam Dương – Vĩnh Phúc.
- Là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu.
- Hiện nay ông là tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.
2. Tác phẩm
- Sáng tác gần cuối năm 1977
- Bài thơ rút từ tập” Từ chiến hào đến thành phố”.
Bài 24. Tiết 121:
Sang thu
Văn bản:
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đọc – chú thích
a, Đọc văn bản
b, Chú thích
- Đọc giọng nhẹ, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng và thoáng suy tư.
Bài 24. Tiết 121:
Sang thu
Văn bản:
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Thể loại, bố cục
- Thể thơ 5 tiếng, ít vần.
2. Phân tích
a, Khổ thơ 1
Đọc khổ 1:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Khổ 1:

Hương ổi
Gió se
Sương chùng chình
Hình ảnh
gần gũi
đặc sắc
Dấu hiệu sang thu
Hình như
Chùng chình
Gợi tả, gợi cảm
=> Cảm xúc ngỡ ngàng
Bài 24. Tiết 121:
Sang thu
Văn bản:
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Thể loại, bố cục
- Thể thơ 5 tiếng, ít vần
2. Phân tích
a, Khổ thơ 1
- Nhà thơ ngỡ ngàng, ngạc nhiên, bâng khuâng trước sự biến đổi của đất trời lúc sang thu.
b, Khổ thơ 2
Khổ 2:
Sông …dềnh dàng
Chim …vội vã
Đám mây mùa hạ
Hình ảnh quen thuộc
Sự chuyển mùa của cảnh vật
Vắt nửa mình sang thu
Hình ảnh nhân hoá, liên tưởng
Tạo sự bất ngờ, thú vị,
Bài 24. Tiết 121:
Sang thu
Văn bản:
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Thể loại, bố cục
- Thể thơ 5 tiếng, ít vần
2. Phân tích
a, Khổ thơ 1
- Nhà thơ ngỡ ngàng, ngạc nhiên, bâng khuâng trước sự biến đổi của đất trời lúc sang thu.
b, Khổ thơ 2
-Không gian và thời gian chuyển mùa qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ thật là đẹp.
Bài 24. Tiết 121:
Sang thu
Văn bản:
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Thể loại, bố cục
2. Phân tích
a, Khổ thơ 1
- Nhà thơ ngỡ ngàng, ngạc nhiên, bâng khuâng trước sự biến đổi của đất trời lúc sang thu.
b, Khổ thơ 2
-Không gian và thời gian chuyển mùa qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ thật là đẹp.
c, Khổ thơ 3
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Đọc khổ 3:
Khổ 3:
Vẫn còn …nắng
Đã vơi …cơn mưa
Hình ảnh
Quan sát, tinh tế.
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Hình ảnh nhân hoá
Sự suy ngẫm của tác giả
Nắng – cơn mưa - sấm – hàng cây đứng tuổi => Sang thu

Triết lí về cuộc đời, trải nghiệm cuộc sống.

Bài 24. Tiết 121:
Sang thu
Văn bản:
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
1. Thể loại, bố cục
2. Phân tích
a, Khổ thơ 1
- Nhà thơ ngỡ ngàng, ngạc nhiên, bâng khuâng trước sự biến đổi của đất trời lúc sang thu.
b, Khổ thơ 2
-Không gian và thời gian chuyển mùa qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ thật là đẹp.
c, Khổ thơ 3
- Từ những hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên nhà thơ muốn gửi gắm suy nghĩ của mình về con người và cuộc sống.
Bài 24. Tiết 121:
Sang thu
Văn bản:
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
III. Tổng kết
Thảo luận nhóm
Trình bày cảm nhận của nhóm em về sức truyền cảm của bài thơ về cả hai mặt nội dung và nghệ thuật?
Bài 24. Tiết 121
Sang thu
Văn bản
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
2. Nghệ thuật
Hình ảnh thơ trong sáng, gợi cảm - Nghệ thuật nhân hóa, từ láy…
3. Ghi nhớ
SGK/tr. 71
Bài 24. Tiết 121
Sang thu
Văn bản
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hàng ngang 1 gồm 7 chữ cái: Đây là một tín hiệu của mùa thu miền Bắc trong bài: " Sang thu " của Hữu Thỉnh.
Hàng ngang 2 gồm 5 chữ cái: Hơi nước ngưng tụ lại thành hạt màu trắng rất nhỏ bay lơ lửng trong không khí gần mặt đất gọi là hiện tượng gì?
Hàng ngang 3 gồm 5 chữ cái: Hãy cho biết gió heo may mang hơi lạnh trong bài thơ Sang thu được gọi là gì?
Hàng ngang 4 gồm 4 chữ cái: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu thơ sau:"Một bông hoa tím biếc.Ơi con.... chiền chiện "
Hàng ngang 5 gồm 7 chữ cái: Hãy điền từ vào câu thơ sau cho đúng với từ trong bài thơ của Trần Đăng Khoa:
"... cau đứng lặng
... chuối đứng im
Chỉ có trăng sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em "
H
U
O
N
G
O
S
U
O
N
G
G
I
O
S
C
H
I
M
H
A
N
G
C
A
Y
I
E
IV.Luyện tập
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hàng ngang 6 gồm 8 chữ cái: Hãy cho biết tổng thư ký
Hội nhà văn Việt Nam hiện nay là ai?
Hàng ngang 7 gồm 3 chữ cái: Tên một văn bản đã học ở lớp 6 kỳ II của nhà thơ Trần Đăng Khoa
Hàng ngang 8 gồm 4 chữ cái: Điền từ có trong câu thơ:
" Mẹ về như ... mới
Sáng ấm cả gian nhà "
Hàng ngang 9 gồm 3 chữ cái: Tiếng nổ rền do hiện tượng phóng điện trên bầu trời có giông bão gây ra gọi là hiện tượng gì?
Ô chìa khoá gồm 7 chữ cái: Từ nào chỉ thời khắc giao mùa giữa mùa hạ và mùa thu?
H
U
O
N
G
O
I
S
U
O
N
G
G
I
O
S
E
C
H
I
M
H
A
N
G
C
A
Y
H
U
U
T
H
I
N
H
M
U
A
N
A
N
G
S
A
M
S
A
N
G
T
H
U
IV.Luyện tập
Bài 24. Tiết 121:
Sang thu
Văn bản:
Hữu Thỉnh
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
II. Phân tích văn bản
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
đã về dự tiết học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)