Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Lê Văn Dũng |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐÔNG HOÀ TRƯỜNG THCS TRẦN KIỆT
MƠN: NG? VAN 9
GV: Leâ Thò Hoàng Thuyù
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn thơ em thích trong bài “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương.
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu những cảm nhận của em về đoạn thơ .
Sang Thu
Hữu Thỉnh
Tiết 127
I/ Đọc,tìm hiểu chú thích:
Hữu Thỉnh
Nguyễn Hữu Thỉnh
Sinh năm 1942.
Quờ huy?n Tam Duong,T?nh Vinh Phỳc
_ Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Hữu Thỉnh viết nhiều,viết hay về những con người,cuộc sống ở nông thôn và về mùa thu.
- Hiện ông là tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.
Sang Thu
Những tập thơ tiêu biểu:
_ Trường ca biển
_ Thư tình mùa đông
_ Từ chiến hào tới thành phố
Bài thơ in trong tập thơ:
Từ chiến hào tới thành phố
- Hoàn cảnh sáng tác:
Đất nước vừa bước từ chiến tranh sang hoà bình (1977).
Tiết 127
Hữu Thỉnh
Sang Thu
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Sang Thu
Tiết 127
Hữu Thỉnh
Sang Thu
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
Tiết 127
Hữu Thỉnh
Sang Thu
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
II/ Đọc- Hiểu văn bản
1/ Tín hiệu chuyển mùa của không gian làng quê.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Khổ 1
Sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận và gợi tả bằng những hình ảnh, hiện tượng gì ?
gió se
Sương chùng chình
Phả
hương ổi
Dùng từ chùng chình để miêu tả về trạng thái của sương có gì đặc biệt ?
Sương được nhân hoá, như cố ý đi chậm hơn khi qua ngõ, thể hiện cái duyên dáng, yểu điệu của cảnh vật.
Tất cả những hình ảnh đó gợi tả thời khắc gì của thiên nhiên?
Thời khắc chuyển giao giữa hạ sang thu, mang đậm hương vị làng quê của miền Bắc.
Bỗng nhận ra hương ổi
phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Khổ 1
gió se
Sương chùng chình
phả
hương ổi
Nhà thơ đón nhận thời khắc giao mùa ấy bằng tâm trạng như thế nào?
Bỗng
Hình như
Tâm trạng
bỗng
hình như
- Sự đột ngột, bất ngờ
-cảm nhận mơ hồ mong manh
Tiết 127
Hữu Thỉnh
Sang Thu
I/ Đọc, hiểu chú thích:
II/ Đọc- Hiểu văn bản
1/ Tín hiệu chuyển mùa của không gian làng quê.
Qua những hình ảnh đặc trưng của mùa thu: hương ổi, gió se, sương nhà thơ đã nhận ra tín hiệu chuyển mùa từ hạ sang thu với tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng.
2/ Những chuyển biến trong không gian lúc sang thu:
Khổ 2
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Tìm những hình ảnh diễn tả những chuyển biến không gian của đất trời sang thu.
Sông
dềnh dàng
Chim
vội vã
đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Ở câu 1và câu 2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Có tác dụng như thế nào trong tả cảnh?
Phép đối: Sông / được lúc / dềnh dàng – thanh thản, nghỉ ngơi
Chim / bắt đầu / vội vã _ gấp gáp
chuyển biến của vạn vật lúc đất trời vào thu
Từ láy tượng hình: dềnh dàng, vội vã
Trong tất cả những hình ảnh diễn tả chuyển biến không gian lúc đất trời vào thu, em thấy hình ảnh nào đặc sắc nhất ? Vì sao?
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Hình ảnh liên tưởng thú vị
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi .
Tìm, phân tích những hình ảnh gợi tả những chuyển biến của thời tiết khi đất trời sang thu.
Vẫn còn
nắng
vơi dần
mưa
Sấm
bớt bất ngờ
Nắng _ vẫn còn
Mưa - vơi dần
Sấm - bớt
Hạ Thu
Tiết trời mùa hạ nhạt dần, nhường chỗ cho sắc thu.
Khổ 3
Để quan sát và miêu tả thời khắc giao mùa tác giả đã huy động những giác quan nào ?
-Khứu giác ( hương ổi)
-Thị giác ( sương, sông, chim, mây, nắng, mưa, ,hàng cây)
-Thính giác ( sấm )
-Xúc giác ( gió se )
Tiết 127
Hữu Thỉnh
Sang Thu
I/ Đọc,tìm hiểu chú thích:
II/ Đọc- Hiểu văn bản
1/ Tín hiệu chuyển mùa của không gian làng quê.
2/Những chuyển biến của không gian lúc sang thu
Bằng cách vận dụng các từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm, phép nhân hoá, ẩn dụ, liên tưởng độc đáo cùng với sự nhạy cảm ,tinh tế trong quan sát miêu tả ,nhà thơ đã khắc hoạ sự chuyển mình sang thu của đất trời nhẹ nhàng mà rõ rệt.
Thảo luận: Có ý kiến cho rằng hai câu cuối mang hai tầng ý nghĩa vừa có tính tả thực vừa có hàm ý ẩn dụ sâu xa . Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Tại sao?
( Gợi ý :- Tả thực về hiện tượng thiên nhiên gì? Tả như thế nào?
- Tính ẩn dụ của hình ảnh :sấm, bất ngờ, hàng cây đứng tuổi )
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Mùa thu thưa dần những tiếng sấm hàng cây bớt giật mình.
Con người đứng tuổi sẽ vững vàng hơn trước những tác động của ngoại cảnh.
Tiết 127
Hữu Thỉnh
Sang Thu
I/ Đọc, hiểu chú thích:
II/ Đọc, hiểu văn bản
1/ Tín hiệu chuyển mùa của không gian làng quê.
2/Những chuyển biến của không gian lúc sang thu
Bằng cách vận dụng các từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm, phép nhân hoá, ẩn dụ, liên tưởng độc đáo cùng với sự nhạy cảm ,tinh tế trong quan sát miêu tả ,nhà thơ đã khắc hoạ sự chuyển mình sang thu của đất trời nhẹ nhàng mà rõ rệt.
Hai câu cuối: sự suy ngẫm mang tính triết lí
III/ Tổng kết
III/ Tổng kết
* Nghệ thuật
- Nhân hoá, ẩn dụ, phép đối
- Từ ngữ giàu sức gợi cảm, hình ảnh liên tưởng thú vị
Xác định chủ đề và mạch cảm xúc của văn bản
*Chủ đề : sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về phút giao mùa hạ sang thu
* Mạch cảm xúc: bất chợt ,ngỡ ngàng trước những tín hiệu đầu tiên ,chợt nhận ra mùa thu đang về
Nhà thơ đã vận dụng những hình thức nghệ thuật nào để làm nên sự thành công của tác phẩm?
Tiết 127
Hữu Thỉnh
Sang Thu
I/ Đọc,tìm hiểu chú thích
II/ Đọc- Hiểu văn bản
1/ Tín hiệu chuyển mùa của không gian làng quê.
2/Những chuyển biến của không gian lúc sang thu
III/ Tổng kết
Ghi nhớ -sgk
IV/ Luyện tập
LUYỆN TẬP
1/ Điều làm em ấn tượng nhất khi học văn bản “Sang thu” là gì?
2/Dựa vào các hình ảnh ,bố cục bài thơ ,viết một một bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự chuyển biến của đất trời lúc sang thu.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1/ Bài vừa học
- Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ
- Cảnh đất trời sang mùa và tâm trạng nhà thơ
- Nghệ thuật được vận dụng trong tác phẩm
2/ Bài sắp học: tiết128 Nói với con
- Tìm hiểu tác giả,tác phẩm
- Phân tích theo hướng dẫn phần đọc hiểu văn bản / sgk - 73
MƠN: NG? VAN 9
GV: Leâ Thò Hoàng Thuyù
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn thơ em thích trong bài “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương.
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu những cảm nhận của em về đoạn thơ .
Sang Thu
Hữu Thỉnh
Tiết 127
I/ Đọc,tìm hiểu chú thích:
Hữu Thỉnh
Nguyễn Hữu Thỉnh
Sinh năm 1942.
Quờ huy?n Tam Duong,T?nh Vinh Phỳc
_ Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Hữu Thỉnh viết nhiều,viết hay về những con người,cuộc sống ở nông thôn và về mùa thu.
- Hiện ông là tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.
Sang Thu
Những tập thơ tiêu biểu:
_ Trường ca biển
_ Thư tình mùa đông
_ Từ chiến hào tới thành phố
Bài thơ in trong tập thơ:
Từ chiến hào tới thành phố
- Hoàn cảnh sáng tác:
Đất nước vừa bước từ chiến tranh sang hoà bình (1977).
Tiết 127
Hữu Thỉnh
Sang Thu
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Sang Thu
Tiết 127
Hữu Thỉnh
Sang Thu
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
Tiết 127
Hữu Thỉnh
Sang Thu
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
II/ Đọc- Hiểu văn bản
1/ Tín hiệu chuyển mùa của không gian làng quê.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Khổ 1
Sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận và gợi tả bằng những hình ảnh, hiện tượng gì ?
gió se
Sương chùng chình
Phả
hương ổi
Dùng từ chùng chình để miêu tả về trạng thái của sương có gì đặc biệt ?
Sương được nhân hoá, như cố ý đi chậm hơn khi qua ngõ, thể hiện cái duyên dáng, yểu điệu của cảnh vật.
Tất cả những hình ảnh đó gợi tả thời khắc gì của thiên nhiên?
Thời khắc chuyển giao giữa hạ sang thu, mang đậm hương vị làng quê của miền Bắc.
Bỗng nhận ra hương ổi
phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Khổ 1
gió se
Sương chùng chình
phả
hương ổi
Nhà thơ đón nhận thời khắc giao mùa ấy bằng tâm trạng như thế nào?
Bỗng
Hình như
Tâm trạng
bỗng
hình như
- Sự đột ngột, bất ngờ
-cảm nhận mơ hồ mong manh
Tiết 127
Hữu Thỉnh
Sang Thu
I/ Đọc, hiểu chú thích:
II/ Đọc- Hiểu văn bản
1/ Tín hiệu chuyển mùa của không gian làng quê.
Qua những hình ảnh đặc trưng của mùa thu: hương ổi, gió se, sương nhà thơ đã nhận ra tín hiệu chuyển mùa từ hạ sang thu với tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng.
2/ Những chuyển biến trong không gian lúc sang thu:
Khổ 2
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Tìm những hình ảnh diễn tả những chuyển biến không gian của đất trời sang thu.
Sông
dềnh dàng
Chim
vội vã
đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Ở câu 1và câu 2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Có tác dụng như thế nào trong tả cảnh?
Phép đối: Sông / được lúc / dềnh dàng – thanh thản, nghỉ ngơi
Chim / bắt đầu / vội vã _ gấp gáp
chuyển biến của vạn vật lúc đất trời vào thu
Từ láy tượng hình: dềnh dàng, vội vã
Trong tất cả những hình ảnh diễn tả chuyển biến không gian lúc đất trời vào thu, em thấy hình ảnh nào đặc sắc nhất ? Vì sao?
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Hình ảnh liên tưởng thú vị
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi .
Tìm, phân tích những hình ảnh gợi tả những chuyển biến của thời tiết khi đất trời sang thu.
Vẫn còn
nắng
vơi dần
mưa
Sấm
bớt bất ngờ
Nắng _ vẫn còn
Mưa - vơi dần
Sấm - bớt
Hạ Thu
Tiết trời mùa hạ nhạt dần, nhường chỗ cho sắc thu.
Khổ 3
Để quan sát và miêu tả thời khắc giao mùa tác giả đã huy động những giác quan nào ?
-Khứu giác ( hương ổi)
-Thị giác ( sương, sông, chim, mây, nắng, mưa, ,hàng cây)
-Thính giác ( sấm )
-Xúc giác ( gió se )
Tiết 127
Hữu Thỉnh
Sang Thu
I/ Đọc,tìm hiểu chú thích:
II/ Đọc- Hiểu văn bản
1/ Tín hiệu chuyển mùa của không gian làng quê.
2/Những chuyển biến của không gian lúc sang thu
Bằng cách vận dụng các từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm, phép nhân hoá, ẩn dụ, liên tưởng độc đáo cùng với sự nhạy cảm ,tinh tế trong quan sát miêu tả ,nhà thơ đã khắc hoạ sự chuyển mình sang thu của đất trời nhẹ nhàng mà rõ rệt.
Thảo luận: Có ý kiến cho rằng hai câu cuối mang hai tầng ý nghĩa vừa có tính tả thực vừa có hàm ý ẩn dụ sâu xa . Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Tại sao?
( Gợi ý :- Tả thực về hiện tượng thiên nhiên gì? Tả như thế nào?
- Tính ẩn dụ của hình ảnh :sấm, bất ngờ, hàng cây đứng tuổi )
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Mùa thu thưa dần những tiếng sấm hàng cây bớt giật mình.
Con người đứng tuổi sẽ vững vàng hơn trước những tác động của ngoại cảnh.
Tiết 127
Hữu Thỉnh
Sang Thu
I/ Đọc, hiểu chú thích:
II/ Đọc, hiểu văn bản
1/ Tín hiệu chuyển mùa của không gian làng quê.
2/Những chuyển biến của không gian lúc sang thu
Bằng cách vận dụng các từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm, phép nhân hoá, ẩn dụ, liên tưởng độc đáo cùng với sự nhạy cảm ,tinh tế trong quan sát miêu tả ,nhà thơ đã khắc hoạ sự chuyển mình sang thu của đất trời nhẹ nhàng mà rõ rệt.
Hai câu cuối: sự suy ngẫm mang tính triết lí
III/ Tổng kết
III/ Tổng kết
* Nghệ thuật
- Nhân hoá, ẩn dụ, phép đối
- Từ ngữ giàu sức gợi cảm, hình ảnh liên tưởng thú vị
Xác định chủ đề và mạch cảm xúc của văn bản
*Chủ đề : sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về phút giao mùa hạ sang thu
* Mạch cảm xúc: bất chợt ,ngỡ ngàng trước những tín hiệu đầu tiên ,chợt nhận ra mùa thu đang về
Nhà thơ đã vận dụng những hình thức nghệ thuật nào để làm nên sự thành công của tác phẩm?
Tiết 127
Hữu Thỉnh
Sang Thu
I/ Đọc,tìm hiểu chú thích
II/ Đọc- Hiểu văn bản
1/ Tín hiệu chuyển mùa của không gian làng quê.
2/Những chuyển biến của không gian lúc sang thu
III/ Tổng kết
Ghi nhớ -sgk
IV/ Luyện tập
LUYỆN TẬP
1/ Điều làm em ấn tượng nhất khi học văn bản “Sang thu” là gì?
2/Dựa vào các hình ảnh ,bố cục bài thơ ,viết một một bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự chuyển biến của đất trời lúc sang thu.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1/ Bài vừa học
- Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ
- Cảnh đất trời sang mùa và tâm trạng nhà thơ
- Nghệ thuật được vận dụng trong tác phẩm
2/ Bài sắp học: tiết128 Nói với con
- Tìm hiểu tác giả,tác phẩm
- Phân tích theo hướng dẫn phần đọc hiểu văn bản / sgk - 73
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)