Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Huỳnh Phi Hạt |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TỔ: NGỮ VĂN.
GIÁO VIÊN: TRẦN VĂN HIỆP.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương? Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ vừa đọc?
Tiết 127
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
1/ Tác giả: H?u Th?nh (1942)
- Nh tho thu?c th? h? cỏc nh tho ch?ng Mi, ngũi bỳt g?n bú v?i d? ti chi?n tranh, ngu?i lớnh v cu?c s?ng nụng thụn.
- Cảm hứng thơ: thiên về vẻ đẹp tĩnh lặng, thanh bình.
- Tác phẩm chính: Từ chiến hào tới thành phố, Trường ca Biển, Thu mùa đông.
Giải thưởng: ễng dó d?t nhi?u gi?i thu?ng trong v ngoi nu?c.
I. Đọc, tìm hiểu chú thích.
I. D?c, tỡm hi?u chỳ thớch. 1. Tác giả.
2. Bài thơ: "Sang thu".
a/ Hoàn cảnh sáng tác: cuối 1977.
b/ Xuất xứ: rút từ tập "Từ chiến hào đến thành phố".
Kết cấu: 2 phần:
+ Cảm nhận không gian làng quê lúc sang thu. (Khổ 1)
+ Cảm nhận không gian đất trời lúc sang thu. (Khổ 2 + Khổ 3)
Nhan đề: Sang thu: khúc giao mùa từ hạ sang thu.
Em hãy nêu xuất xứ của bài thơ?
? Mạch cảm xúc: Những rung động và suy tư của nhà thơ trước cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa.
Em hiểu gì về nhan đề bài thơ: Sang thu?
Với mạch cảm xúc ấy, em chia bài thơ thành mấy phần?
II. Đọc, tìm hiểu văn bản.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Tác giả cã c¶m gi¸c thu sang b¾t ®Çu tõ nh÷ng tÝn hiÖu nµo?
hương ổi
gió se
Sương
Cảnh
hương ổi
gió se
? đầu thu: mùa ổi chín rộ.
Hương ổi phả vào trong gió se. Em có cảm nhân gì qua từ phả?
?
?
? gió nhẹ, khô, hơi lạnh, chỉ có ở mùa thu.
Phả
=> Hương ổi chín đậm nồng nàn phả vào trong gió se, lan toả trong không gian nơi vườn thôn ngõ xóm.
?Hương thơm như sánh lại, luồn vào trong gió.
Phả
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
? Em có nhận xét gì về những từ ngữ, hình ảnh đó?
hương ổi
gió se
Sương
Cảnh
hương ổi phả
gió se
sương chùng chình
? Sương thu cố ý chậm lại, quấn quýt bên ngõ xóm đường thôn.
chùng chình
? Những hình ảnh quen thuộc, mộc mạc, nồng nàn của làng quê.
? Tác giả cảm nhận thu về qua nhiều giác quan (khứu giác, xúc giác, thị giác) vừa cụ thể, vừa tinh tế
? Tác giả đã cảm nhận những chuyển động nhẹ nhàng, khi thu về qua những giác quan nào?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
? Nhà thơ đón nhận những tín hiệu giao mùa với cảm xúc như thế nào? Được thể hiện qua những từ ngữ nào trong bài?
Cảnh
hương ổi phả
gió se
sương chùng chình
chùng chình
? tín hiệu thu về
nghệ thuật
Nhân hoá
Dùng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi
tình
Bỗng
Hình như
? cảm giác ngỡ ngàng, xúc động.
? cảm giác mơ hồ, mong manh.
Bỗng
Hình như
1. Khổ thơ 1.
Với nghệ thuật nhân hoá,dùng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi, tác giả cảm nhận những tín hiệu làng quê sang thu còn mơ hồ, trong tâm trạng ngỡ ngàng, ngạc nhiên.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
? Đất trời sang thu được cảm nhận từ những biểu hiện không gian nào?
Sông
Chim
mây
dềnh dàng
bắt đầu vội vã
Trong khổ thơ sau, hình ảnh thơ nào gây ấn tượng đối với em nhất? Tại sao?
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Thảo luận nhóm
- Thời gian 3 phút
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Sông
Chim
mây
- Sông - dềnh dàng:
dềnh dàng
- Chim - bắt đầu vội vã:
bắt đầu vội vã
Vắt nửa mình sang thu
- Mây - vắt nửa mình sang thu:
+ Mây mùa hạ còn sót lại trên nền trời thu, kéo dài nhẹ trôi rất hờ hững như còn vương vấn, lưu luyến.
+ Gợi cảm giác giao mùa: hạ đã qua mà thu chưa đến hẳn.
dòng sông trôi chậm ? gợi suy nghĩ, trầm tư.
hơi thu se lạnh khiến lũ chim vội vã.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
2/ Khổ thơ thứ 2
- Sông - dềnh dàng
- Chim - bắt đầu vội vã
- Mây - vắt nửa mình sang thu
Đất trời biến chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.
C1: Sông/ được lúc/ dềnh dàng
C2: Chim/ bắt đầu/ vội vã
Nghệ thuật đối
Diễn tả những vận động tương phản của các sự vật.
? Qua các hình ảnh vừa phân tích, em thấy sự biến chuyển trong không gian lúc sang thu như thế nào?
? Quan sát và nhận xét về nghệ thuật của đoạn thơ? Tác dụng?
? Nhà thơ đã cảm nhận sự chuyển mình sang thu trong tâm trạng như thế nào?
Nhà thơ đã mở rộng tầm nhìn để cảm nhận sự chuyển mình của đất trời sang thu trong tâm trạng say sưa.
2. Khổ thơ 2.
Bằng cách sử dụng hình ảnh đối lập, nhà thơ cảm nhận không gian đất trời sang thu chuyển động nhẹ nhàng mà rõ nét, với tâm trạng từ ngỡ ngàng đến bâng khuâng, say sưa.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
? Nhà thơ đã nói đến những hiện tượng thời tiết nào? Đi kèm với chúng là những từ ngữ nào?
nắng
mưa
Sấm
hàng cây
Vẫn còn
Đã vơi
đứng tuổi
cảnh
Nắng mưa sấm
(vẫn còn - đã vơi - cũng bớt)
cũng bớt
? Có 1 hình ảnh không cùng trường liên tưởng với những hiện tượng thời tiết. Đó là hình ảnh nào?
Hàng cây
đứng tuổi
Hạ nhạt dần
Thu đậm nét
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Có ý kiến cho rằng: “Đến khổ thơ thứ 3 mùa thu còn được khẳng định bằng sự chiêm nghiệm, suy ngẫm chứ không chỉ bằng sự cảm nhận trực giác như ở khổ 1,2.”
Ý kiến của em như thế nào?
"Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, ông muốn gửi gắm suy ngẫm của mình - khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời."
Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Nhân hoá
Tả thực: Sấm và hàng cây lúc sang thu
ý nghĩa ẩn dụ
Sấm: vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Hàng cây đứng tuổi:con người từng trải.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
nắng
mưa
Sấm
hàng cây
Vẫn còn
Đã vơi
đứng tuổi
cảnh
Nắng - mưa - sấm
(vẫn còn - đã vơi - cũng bớt)
cũng bớt
Hàng cây
đứng tuổi
Hạ nhạt dần
Thu đậm nét
Bản lĩnh cứng cỏi (vững vàng trước thử thách)
Điềm tĩnh
(chín chắn, trầm lặng)
? Từ cảnh vật gợi những suy ngẫm sâu xa, kín đáo về cuộc đời, em hiểu gì về con người lúc sang thu?
Từ cảnh vật gợi những suy ngẫm sâu xa, kín đáo về cuộc đời ? cảnh vật sang thu và đời người cũng "sang thu".
3. Khổ thơ 3.
- Sang thu, thời tiết vẫn còn dấu hiệu của mùa hạ nhưng giảm dần về mức độ, lặng lẽ vào thu.
- Với những hình ảnh ẩn dụ, nhà thơ gửi gắm những suy ngẫm về con người và cuộc sống.
Sang thu
(Cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa)
khổ I
khổ II
khổ III
Nghệ thuật
Nhân hoá, ẩn dụ kết hợp đối..
Từ ngữ giàu sức gợi hình ảnh, giàu tính biểu trưng.
Tín hiệu thu về
thấp- hẹp -gần
Ngỡ ngàng
bất giác
Đất trời sang thu
cao-rộng-xa
Đổi thay sâu kín
ngoài vào trong
Ngắm nhìn
tri giác
Trầm ngâm
suy ngẫm
cảnh
thiên nhiên
tình
cảm nghĩ
III. Tổng kết.
Tính đa nghĩa của bài thơ
Sang thu
thiên nhiên
đất nước
đời người
Hãy đọc những câu thơ về mùa thu mà em biết? Nêu cảm nhận của em về một câu thơ mà em yêu thích nhất.
Củng cố.
*/ Bài 1: Em hãy cho biết dòng nào nêu đúng tâm tư tình cảm của tác giả trong bài Sang thu?
A - Tình yêu tha thiết đối với mùa thu đất Việt.
B - Tình yêu quê hương nơi gắn bó những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ ấu.
C - Niềm tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
D - Những cảm nhận tinh tế về sự biến đổi cuả đất trời ở thời điểm cuối hạ sang thu.
D
C?ng c?.
*/ Bài 2:
Dòng nào nêu đúng nh?t nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ " Sang thu" ?
A - Ngôn ngữ trong sáng cô đọng.
B - Lời thơ tinh tế, hình ảnh tho mang nột t? th?c.
C - Hình ảnh chọn lọc, gợi tình cảm nhiều hơn tả thực.
D - ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm.
C
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
a. Bài vừa học:
- Đọc tìm hiểu nắm được tác giả, tác phẩm.
- Đoc thuộc lòng bài thơ nắm được những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài.
- Sưu tầm một số bài thơ, câu thơ viết về mùa thu. Trình bày cảm nhận của em về bài thơ hoặc câu thơ mà em yêu thích.
- Hoàn thiện bài tập phần luyện tập.
b. Bài sắp học:
- Soạn tiết 128: “Nói với con” của nhà thơ Y Phương.
Tìm hiểu về tác giả tác phẩm bố cục?
- Con lớn lên trong sự đùm bọc của quê hương, trong tình yêu thương của cha mẹ. Em hãy tìm và phân tích những câu thơ nói lên điều ấy?
- Cha nói với con về những điều gì? Qua đó giúp em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối với con?
- Nghệ thuật của thơ đồng bào dân tộc ít người?
GIÁO VIÊN: TRẦN VĂN HIỆP.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương? Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ vừa đọc?
Tiết 127
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
1/ Tác giả: H?u Th?nh (1942)
- Nh tho thu?c th? h? cỏc nh tho ch?ng Mi, ngũi bỳt g?n bú v?i d? ti chi?n tranh, ngu?i lớnh v cu?c s?ng nụng thụn.
- Cảm hứng thơ: thiên về vẻ đẹp tĩnh lặng, thanh bình.
- Tác phẩm chính: Từ chiến hào tới thành phố, Trường ca Biển, Thu mùa đông.
Giải thưởng: ễng dó d?t nhi?u gi?i thu?ng trong v ngoi nu?c.
I. Đọc, tìm hiểu chú thích.
I. D?c, tỡm hi?u chỳ thớch. 1. Tác giả.
2. Bài thơ: "Sang thu".
a/ Hoàn cảnh sáng tác: cuối 1977.
b/ Xuất xứ: rút từ tập "Từ chiến hào đến thành phố".
Kết cấu: 2 phần:
+ Cảm nhận không gian làng quê lúc sang thu. (Khổ 1)
+ Cảm nhận không gian đất trời lúc sang thu. (Khổ 2 + Khổ 3)
Nhan đề: Sang thu: khúc giao mùa từ hạ sang thu.
Em hãy nêu xuất xứ của bài thơ?
? Mạch cảm xúc: Những rung động và suy tư của nhà thơ trước cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa.
Em hiểu gì về nhan đề bài thơ: Sang thu?
Với mạch cảm xúc ấy, em chia bài thơ thành mấy phần?
II. Đọc, tìm hiểu văn bản.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Tác giả cã c¶m gi¸c thu sang b¾t ®Çu tõ nh÷ng tÝn hiÖu nµo?
hương ổi
gió se
Sương
Cảnh
hương ổi
gió se
? đầu thu: mùa ổi chín rộ.
Hương ổi phả vào trong gió se. Em có cảm nhân gì qua từ phả?
?
?
? gió nhẹ, khô, hơi lạnh, chỉ có ở mùa thu.
Phả
=> Hương ổi chín đậm nồng nàn phả vào trong gió se, lan toả trong không gian nơi vườn thôn ngõ xóm.
?Hương thơm như sánh lại, luồn vào trong gió.
Phả
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
? Em có nhận xét gì về những từ ngữ, hình ảnh đó?
hương ổi
gió se
Sương
Cảnh
hương ổi phả
gió se
sương chùng chình
? Sương thu cố ý chậm lại, quấn quýt bên ngõ xóm đường thôn.
chùng chình
? Những hình ảnh quen thuộc, mộc mạc, nồng nàn của làng quê.
? Tác giả cảm nhận thu về qua nhiều giác quan (khứu giác, xúc giác, thị giác) vừa cụ thể, vừa tinh tế
? Tác giả đã cảm nhận những chuyển động nhẹ nhàng, khi thu về qua những giác quan nào?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
? Nhà thơ đón nhận những tín hiệu giao mùa với cảm xúc như thế nào? Được thể hiện qua những từ ngữ nào trong bài?
Cảnh
hương ổi phả
gió se
sương chùng chình
chùng chình
? tín hiệu thu về
nghệ thuật
Nhân hoá
Dùng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi
tình
Bỗng
Hình như
? cảm giác ngỡ ngàng, xúc động.
? cảm giác mơ hồ, mong manh.
Bỗng
Hình như
1. Khổ thơ 1.
Với nghệ thuật nhân hoá,dùng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi, tác giả cảm nhận những tín hiệu làng quê sang thu còn mơ hồ, trong tâm trạng ngỡ ngàng, ngạc nhiên.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
? Đất trời sang thu được cảm nhận từ những biểu hiện không gian nào?
Sông
Chim
mây
dềnh dàng
bắt đầu vội vã
Trong khổ thơ sau, hình ảnh thơ nào gây ấn tượng đối với em nhất? Tại sao?
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Thảo luận nhóm
- Thời gian 3 phút
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Sông
Chim
mây
- Sông - dềnh dàng:
dềnh dàng
- Chim - bắt đầu vội vã:
bắt đầu vội vã
Vắt nửa mình sang thu
- Mây - vắt nửa mình sang thu:
+ Mây mùa hạ còn sót lại trên nền trời thu, kéo dài nhẹ trôi rất hờ hững như còn vương vấn, lưu luyến.
+ Gợi cảm giác giao mùa: hạ đã qua mà thu chưa đến hẳn.
dòng sông trôi chậm ? gợi suy nghĩ, trầm tư.
hơi thu se lạnh khiến lũ chim vội vã.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
2/ Khổ thơ thứ 2
- Sông - dềnh dàng
- Chim - bắt đầu vội vã
- Mây - vắt nửa mình sang thu
Đất trời biến chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.
C1: Sông/ được lúc/ dềnh dàng
C2: Chim/ bắt đầu/ vội vã
Nghệ thuật đối
Diễn tả những vận động tương phản của các sự vật.
? Qua các hình ảnh vừa phân tích, em thấy sự biến chuyển trong không gian lúc sang thu như thế nào?
? Quan sát và nhận xét về nghệ thuật của đoạn thơ? Tác dụng?
? Nhà thơ đã cảm nhận sự chuyển mình sang thu trong tâm trạng như thế nào?
Nhà thơ đã mở rộng tầm nhìn để cảm nhận sự chuyển mình của đất trời sang thu trong tâm trạng say sưa.
2. Khổ thơ 2.
Bằng cách sử dụng hình ảnh đối lập, nhà thơ cảm nhận không gian đất trời sang thu chuyển động nhẹ nhàng mà rõ nét, với tâm trạng từ ngỡ ngàng đến bâng khuâng, say sưa.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
? Nhà thơ đã nói đến những hiện tượng thời tiết nào? Đi kèm với chúng là những từ ngữ nào?
nắng
mưa
Sấm
hàng cây
Vẫn còn
Đã vơi
đứng tuổi
cảnh
Nắng mưa sấm
(vẫn còn - đã vơi - cũng bớt)
cũng bớt
? Có 1 hình ảnh không cùng trường liên tưởng với những hiện tượng thời tiết. Đó là hình ảnh nào?
Hàng cây
đứng tuổi
Hạ nhạt dần
Thu đậm nét
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Có ý kiến cho rằng: “Đến khổ thơ thứ 3 mùa thu còn được khẳng định bằng sự chiêm nghiệm, suy ngẫm chứ không chỉ bằng sự cảm nhận trực giác như ở khổ 1,2.”
Ý kiến của em như thế nào?
"Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, ông muốn gửi gắm suy ngẫm của mình - khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời."
Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Nhân hoá
Tả thực: Sấm và hàng cây lúc sang thu
ý nghĩa ẩn dụ
Sấm: vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Hàng cây đứng tuổi:con người từng trải.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
nắng
mưa
Sấm
hàng cây
Vẫn còn
Đã vơi
đứng tuổi
cảnh
Nắng - mưa - sấm
(vẫn còn - đã vơi - cũng bớt)
cũng bớt
Hàng cây
đứng tuổi
Hạ nhạt dần
Thu đậm nét
Bản lĩnh cứng cỏi (vững vàng trước thử thách)
Điềm tĩnh
(chín chắn, trầm lặng)
? Từ cảnh vật gợi những suy ngẫm sâu xa, kín đáo về cuộc đời, em hiểu gì về con người lúc sang thu?
Từ cảnh vật gợi những suy ngẫm sâu xa, kín đáo về cuộc đời ? cảnh vật sang thu và đời người cũng "sang thu".
3. Khổ thơ 3.
- Sang thu, thời tiết vẫn còn dấu hiệu của mùa hạ nhưng giảm dần về mức độ, lặng lẽ vào thu.
- Với những hình ảnh ẩn dụ, nhà thơ gửi gắm những suy ngẫm về con người và cuộc sống.
Sang thu
(Cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa)
khổ I
khổ II
khổ III
Nghệ thuật
Nhân hoá, ẩn dụ kết hợp đối..
Từ ngữ giàu sức gợi hình ảnh, giàu tính biểu trưng.
Tín hiệu thu về
thấp- hẹp -gần
Ngỡ ngàng
bất giác
Đất trời sang thu
cao-rộng-xa
Đổi thay sâu kín
ngoài vào trong
Ngắm nhìn
tri giác
Trầm ngâm
suy ngẫm
cảnh
thiên nhiên
tình
cảm nghĩ
III. Tổng kết.
Tính đa nghĩa của bài thơ
Sang thu
thiên nhiên
đất nước
đời người
Hãy đọc những câu thơ về mùa thu mà em biết? Nêu cảm nhận của em về một câu thơ mà em yêu thích nhất.
Củng cố.
*/ Bài 1: Em hãy cho biết dòng nào nêu đúng tâm tư tình cảm của tác giả trong bài Sang thu?
A - Tình yêu tha thiết đối với mùa thu đất Việt.
B - Tình yêu quê hương nơi gắn bó những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ ấu.
C - Niềm tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
D - Những cảm nhận tinh tế về sự biến đổi cuả đất trời ở thời điểm cuối hạ sang thu.
D
C?ng c?.
*/ Bài 2:
Dòng nào nêu đúng nh?t nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ " Sang thu" ?
A - Ngôn ngữ trong sáng cô đọng.
B - Lời thơ tinh tế, hình ảnh tho mang nột t? th?c.
C - Hình ảnh chọn lọc, gợi tình cảm nhiều hơn tả thực.
D - ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm.
C
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
a. Bài vừa học:
- Đọc tìm hiểu nắm được tác giả, tác phẩm.
- Đoc thuộc lòng bài thơ nắm được những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài.
- Sưu tầm một số bài thơ, câu thơ viết về mùa thu. Trình bày cảm nhận của em về bài thơ hoặc câu thơ mà em yêu thích.
- Hoàn thiện bài tập phần luyện tập.
b. Bài sắp học:
- Soạn tiết 128: “Nói với con” của nhà thơ Y Phương.
Tìm hiểu về tác giả tác phẩm bố cục?
- Con lớn lên trong sự đùm bọc của quê hương, trong tình yêu thương của cha mẹ. Em hãy tìm và phân tích những câu thơ nói lên điều ấy?
- Cha nói với con về những điều gì? Qua đó giúp em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối với con?
- Nghệ thuật của thơ đồng bào dân tộc ít người?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Phi Hạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)