Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Huyền |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NHiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về hội giảng
Lê thị thanh Huyền
Người thực hiện:
Trường THCS Chí hoà
Ngữ văn 9 tiết 123
Kỷ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3
- Hữu Thỉnh -
Dựa vào chú thích trong SGK các em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả?
Nguyễn Hữu Thỉnh (1942) - Quê Vĩnh Phúc.
Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Thơ trong sáng, sâu lắng, giàu suy tưởng.
Ba tập thơ tiêu biểu:
Nhà thơ Hữu Thỉnh
Từ chiến hào tới thành phố
Thư mùa đông
Trường ca biển
Trình bày những hiểu biết của em về bài thơ?
Hoàn cảnh sáng tác:
+ Bài thơ sáng tác 1976, in lần đầu trên báo Văn nghệ năm 1977.
+ Được tuyển vào tập "Từ chiến hào tới thành phố ".
Thể thơ: 5 chữ
Phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm kết hợp với miêu tả.
Hoàn cảnh sáng tác:
Thể thơ:
Phương thức biểu đạt chính:
Với phương thức biểu đạt là biểu cảm và miêu tả, theo em bài thơ thể hiện những nội dung nào?
- Thiên nhiên sang thu.
- Những rung động của lòng người trước thời điểm sang thu.
Hương ổi ( Khứu giác)
Gió se ( Xúc giác)
Sương ( Thị giác)
- Bỗng: ngạc nhiên đến ngỡ ngàng
- Chùng chình : Cố ý trì hoãn, làm chậm lại.
- Sương chùng chình qua ngõ : Nghệ thuật nhân hoá, từ láy gợi hình, gợi cảm -> Sương như có tâm hồn, chuyển động một cách thong thả, chậm rãi như muốn tận hưởng những khoảnh khắc chớm thu đầy quyến rũ.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Tại sao trong câu thơ thứ tư tác giả không viết "Ôi mùa thu đã về!" mà lại viết "Hình như thu đã về?"
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Hình như : Sự phỏng đoán nửa tin, nửa ngờ -> Bâng khuâng, xao xuyến.
Sông.
Chim.
Đám mây.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
- Sông : Êm đềm, nước lững lờ trôi.
- Chim : Hối hả, khẩn trương.
-> Nghệ thuật nhân hoá, từ láy gợi hình, gợi cảm.
- Đám mây chính là nhịp cầu của sự giao mùa -> Nghệ thuật nhân hoá bất ngờ, thú vị.
=> Nhà thơ đã lấy sự vận động của không gian để miêu tả sự vận động của thời gian.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
-Hữu Thỉnh-
- Em hiểu như thế nào về hình ảnh thơ : "Có đám mây mùa hạ - Vắt nửa mình sang thu"?
Nhà thơ còn cảm thấy những biến đổi âm thầm nào của tạo vật từ hạ sang thu?
Nắng, mưa, sấm: Hiện tượng thiên nhiên đặc trưng của mùa hạ nhưng với độ giảm dần -> Thu đến nhưng vẫn còn đó dư âm của mùa hạ.
Thi sĩ dường như đo đếm được độ đậm nhạt của nắng "vẫn còn bao nhiêu" khối lượng của cơn mưa thu "Đã vơi".
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
-Hữu Thỉnh-
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
-Hữu Thỉnh-
Có ý kiến cho rằng, hai câu thơ cuối của bài thơ vừa có tính tả thực vừa mang hàm ý sâu xa. em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
- ý nghĩa tả thực: Tiếng sấm gắn với những cơn dông mùa hạ đã bớt đi, hàng cây không còn bị giật mình, bất ngờ bởi tiếng sấm.
- ý nghĩa ẩn dụ: Con người đã trưởng thành, có tuổi thì càng bản lĩnh, vững vàng hơn trước những biến động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Bài thơ đem đến cho em cảm nhận như thế nào về thời điểm giao mùa từ hạ sang thu và về thi sĩ - nhân vật trữ tình trong "Sang thu"?
Thiên nhiên ở thời điểm giao mùa có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt.
Nhà thơ có cảm nhận tinh tế, tấm lòng thiết tha, trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở cùng với những suy ngẫm sâu lắng về con người, cuộc đời.
Nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ này là gì?
Hình ảnh trong sáng, giàu sức biểu cảm, gợi suy tưởng.
Biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hoá.
- Từ láy gợi hình,gợi cảm.
Cảnh vật sang thu
Tâm hồn thi sĩ
Điền những từ, cụm từ dưới đây vào ô trống để hoàn chỉnh sơ đồ:
- Ngây ngất.
- Tín hiệu chớm thu.
Những biến đổi
âm thầm.
- Ngỡ ngàng
- Trời đất trở mình
- Ngẫm nghĩ
Hướng dẫn về nhà
1) Làm bài tập 2
Gợi ý:
+ Phương thức: biểu cảm
+ Dòng cảm xúc: Ngỡ ngàng -> ngây ngất -> ngẫm nghĩ
+ Viết đoạn văn tổng phân hợp: 8 đến10 câu
2) Soạn bài: Mây và sóng
Các thầy cô giáo
và
các em học sinh!
Xin chân thành cảm ơn!
Lê thị thanh Huyền
Người thực hiện:
Trường THCS Chí hoà
Ngữ văn 9 tiết 123
Kỷ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3
- Hữu Thỉnh -
Dựa vào chú thích trong SGK các em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả?
Nguyễn Hữu Thỉnh (1942) - Quê Vĩnh Phúc.
Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Thơ trong sáng, sâu lắng, giàu suy tưởng.
Ba tập thơ tiêu biểu:
Nhà thơ Hữu Thỉnh
Từ chiến hào tới thành phố
Thư mùa đông
Trường ca biển
Trình bày những hiểu biết của em về bài thơ?
Hoàn cảnh sáng tác:
+ Bài thơ sáng tác 1976, in lần đầu trên báo Văn nghệ năm 1977.
+ Được tuyển vào tập "Từ chiến hào tới thành phố ".
Thể thơ: 5 chữ
Phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm kết hợp với miêu tả.
Hoàn cảnh sáng tác:
Thể thơ:
Phương thức biểu đạt chính:
Với phương thức biểu đạt là biểu cảm và miêu tả, theo em bài thơ thể hiện những nội dung nào?
- Thiên nhiên sang thu.
- Những rung động của lòng người trước thời điểm sang thu.
Hương ổi ( Khứu giác)
Gió se ( Xúc giác)
Sương ( Thị giác)
- Bỗng: ngạc nhiên đến ngỡ ngàng
- Chùng chình : Cố ý trì hoãn, làm chậm lại.
- Sương chùng chình qua ngõ : Nghệ thuật nhân hoá, từ láy gợi hình, gợi cảm -> Sương như có tâm hồn, chuyển động một cách thong thả, chậm rãi như muốn tận hưởng những khoảnh khắc chớm thu đầy quyến rũ.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Tại sao trong câu thơ thứ tư tác giả không viết "Ôi mùa thu đã về!" mà lại viết "Hình như thu đã về?"
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Hình như : Sự phỏng đoán nửa tin, nửa ngờ -> Bâng khuâng, xao xuyến.
Sông.
Chim.
Đám mây.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
- Sông : Êm đềm, nước lững lờ trôi.
- Chim : Hối hả, khẩn trương.
-> Nghệ thuật nhân hoá, từ láy gợi hình, gợi cảm.
- Đám mây chính là nhịp cầu của sự giao mùa -> Nghệ thuật nhân hoá bất ngờ, thú vị.
=> Nhà thơ đã lấy sự vận động của không gian để miêu tả sự vận động của thời gian.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
-Hữu Thỉnh-
- Em hiểu như thế nào về hình ảnh thơ : "Có đám mây mùa hạ - Vắt nửa mình sang thu"?
Nhà thơ còn cảm thấy những biến đổi âm thầm nào của tạo vật từ hạ sang thu?
Nắng, mưa, sấm: Hiện tượng thiên nhiên đặc trưng của mùa hạ nhưng với độ giảm dần -> Thu đến nhưng vẫn còn đó dư âm của mùa hạ.
Thi sĩ dường như đo đếm được độ đậm nhạt của nắng "vẫn còn bao nhiêu" khối lượng của cơn mưa thu "Đã vơi".
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
-Hữu Thỉnh-
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
-Hữu Thỉnh-
Có ý kiến cho rằng, hai câu thơ cuối của bài thơ vừa có tính tả thực vừa mang hàm ý sâu xa. em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
- ý nghĩa tả thực: Tiếng sấm gắn với những cơn dông mùa hạ đã bớt đi, hàng cây không còn bị giật mình, bất ngờ bởi tiếng sấm.
- ý nghĩa ẩn dụ: Con người đã trưởng thành, có tuổi thì càng bản lĩnh, vững vàng hơn trước những biến động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Bài thơ đem đến cho em cảm nhận như thế nào về thời điểm giao mùa từ hạ sang thu và về thi sĩ - nhân vật trữ tình trong "Sang thu"?
Thiên nhiên ở thời điểm giao mùa có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt.
Nhà thơ có cảm nhận tinh tế, tấm lòng thiết tha, trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở cùng với những suy ngẫm sâu lắng về con người, cuộc đời.
Nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ này là gì?
Hình ảnh trong sáng, giàu sức biểu cảm, gợi suy tưởng.
Biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hoá.
- Từ láy gợi hình,gợi cảm.
Cảnh vật sang thu
Tâm hồn thi sĩ
Điền những từ, cụm từ dưới đây vào ô trống để hoàn chỉnh sơ đồ:
- Ngây ngất.
- Tín hiệu chớm thu.
Những biến đổi
âm thầm.
- Ngỡ ngàng
- Trời đất trở mình
- Ngẫm nghĩ
Hướng dẫn về nhà
1) Làm bài tập 2
Gợi ý:
+ Phương thức: biểu cảm
+ Dòng cảm xúc: Ngỡ ngàng -> ngây ngất -> ngẫm nghĩ
+ Viết đoạn văn tổng phân hợp: 8 đến10 câu
2) Soạn bài: Mây và sóng
Các thầy cô giáo
và
các em học sinh!
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)