Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Hong Linh |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
Các thầy cô giáo
và các em học sinh
Sang Thu
(Hữu Thỉnh)
Giọng nhẹ, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng và thoáng suy tư
Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở Vĩnh Phúc.
- Hiện ông là Tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam.
-Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
-Viết hay, viết nhiều về con người, cuộc sống nông thôn và mùa thu.
-Thơ ông trong sáng, sâu lắng, giàu chất suy tưởng.
-Những tập thơ tiêu biểu:Từ chiến hào đến thành phố, Tiếng hát trong rừng, Trường ca biển…
a)Hoàn cảnh sáng tác : sáng tác năm 1976, in lần đầu năm 1977
b)Thể thơ 5 chữ
c) Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm + miêu tả
d) Bố cục
Đoạn 1 (khổ 1) : Tín hiệu báo thu về
Đoạn 2 (khổ 2) : Quang cảnh đất trời sang thu
Đoạn 3 (khổ 3) : Những biến đổi trong lòng cảnh vật.
* Mạch cảm xúc : Từ ngỡ ngàng -> ngây ngất -> ngẫm ngợi, nghĩ suy
Đoạn 1 (khổ 1): Tín hiệu báo thu về
Bäùng nháûn ra hæång äøi
Phaí vaìo trong gioï se
Sæång chçnh chçnh qua ngoî
Hçnh nhæ thu âaî vãö
=>Những bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa được nhà thơ cảm nhận rất riêng, rất tinh tế.
Đoạn 2 (khổ 2): Quang cảnh đất trời sang thu
Säng âæåüc luïc dãönh daìng
Chim bàõt âáöu väüi vaî
Coï âaïm máy muìa haû
Vàõt næía mçnh sang thu
* Câu hỏi thảo luận :
- Những hình ảnh về cảnh vật trong khổ 2 có nét riêng gì nổi bật?
- Hình ảnh nào gợi cho em ấn tượng rõ nhất về thời điểm giao mùa? Vì sao?
=> Ranh giới từ hạ sang thu vốn mong manh mơ hồ bỗng thật cụ thể. Đám mây chính là nhịp cầu của sự giao thoa. Nhà thơ ngây ngất trước sự vận động sang mùa của cảnh vật.
Đoạn 3 (khổ 3): Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật
Váùn coìn bao nhiãu nàõng
Âaî våi dáön cån mæa
Sáúm cuîng båït báúït ngåì
Trãn haìng cáy âæïng tuäøi.
=>Những hiện tượng thiên nhiên đặc trưng của mùa hạ nhưng với sắc độ giảm dần, mang nét đặc trưng của mùa thu.
=>Suy ngẫm sâu lắng về con người, về cuộc đời.
-Đặt bài thơ vào hoàn cảnh sáng tác (năm 1976) bấy giờ đất nước mới ra khỏi cuộc chiến khốc liệt, đang chuyển dần sang thời bình êm ả. Nghĩa là đời sống cũng vừa sang thu. Đây là lúc trong lòng đời có bao trăn trở, xáo động. Tác giả- người lính cảm thấy vững vàng hơn trước những biến động bất thường của cuộc đời.
-Hình ảnh giàu sức biểu cảm, gợi suy tưởng.
-Biện pháp tu từ : ẩn dụ, nhân hóa, đối.
-Từ láy gợi hình (chùng chình, dềnh dàng, vội vã,…)
-Cảm nhận tinh tế trước thiên nhiên ở thời điểm giao mùa.
-Thiết tha, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên, xứ sở.
-Suy ngẫm sâu lắng về con người, cuộc đời.
BÀI TẬP
Có bao nhiêu hình ảnh thiên nhiên quen thuộc mà tác giả đã quan sát, cảm nhận và diễn tả sự chuyển mình từ hạ sang thu?
A. 9 hình ảnh
B. 10 hình ảnh
C. 11 hình ảnh
BÀI TẬP
Có bao nhiêu hình ảnh thiên nhiên quen thuộc mà tác giả đã quan sát, cảm nhận và diễn tả sự chuyển mình từ hạ sang thu?
A. 9 hình ảnh
B. 10 hình ảnh
C. 11 hình ảnh
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Sang thu”
- Tìm đọc thơ của Hữu Thỉnh và thơ của các tác giả khác viết về mùa thu, giao mùa…
- Đọc, tìm hiểu và soạn “Nói với con” của Y Phương.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo!
Chúc các em học sinh học giỏi!
Các thầy cô giáo
và các em học sinh
Sang Thu
(Hữu Thỉnh)
Giọng nhẹ, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng và thoáng suy tư
Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở Vĩnh Phúc.
- Hiện ông là Tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam.
-Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
-Viết hay, viết nhiều về con người, cuộc sống nông thôn và mùa thu.
-Thơ ông trong sáng, sâu lắng, giàu chất suy tưởng.
-Những tập thơ tiêu biểu:Từ chiến hào đến thành phố, Tiếng hát trong rừng, Trường ca biển…
a)Hoàn cảnh sáng tác : sáng tác năm 1976, in lần đầu năm 1977
b)Thể thơ 5 chữ
c) Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm + miêu tả
d) Bố cục
Đoạn 1 (khổ 1) : Tín hiệu báo thu về
Đoạn 2 (khổ 2) : Quang cảnh đất trời sang thu
Đoạn 3 (khổ 3) : Những biến đổi trong lòng cảnh vật.
* Mạch cảm xúc : Từ ngỡ ngàng -> ngây ngất -> ngẫm ngợi, nghĩ suy
Đoạn 1 (khổ 1): Tín hiệu báo thu về
Bäùng nháûn ra hæång äøi
Phaí vaìo trong gioï se
Sæång chçnh chçnh qua ngoî
Hçnh nhæ thu âaî vãö
=>Những bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa được nhà thơ cảm nhận rất riêng, rất tinh tế.
Đoạn 2 (khổ 2): Quang cảnh đất trời sang thu
Säng âæåüc luïc dãönh daìng
Chim bàõt âáöu väüi vaî
Coï âaïm máy muìa haû
Vàõt næía mçnh sang thu
* Câu hỏi thảo luận :
- Những hình ảnh về cảnh vật trong khổ 2 có nét riêng gì nổi bật?
- Hình ảnh nào gợi cho em ấn tượng rõ nhất về thời điểm giao mùa? Vì sao?
=> Ranh giới từ hạ sang thu vốn mong manh mơ hồ bỗng thật cụ thể. Đám mây chính là nhịp cầu của sự giao thoa. Nhà thơ ngây ngất trước sự vận động sang mùa của cảnh vật.
Đoạn 3 (khổ 3): Những biến chuyển âm thầm trong lòng cảnh vật
Váùn coìn bao nhiãu nàõng
Âaî våi dáön cån mæa
Sáúm cuîng båït báúït ngåì
Trãn haìng cáy âæïng tuäøi.
=>Những hiện tượng thiên nhiên đặc trưng của mùa hạ nhưng với sắc độ giảm dần, mang nét đặc trưng của mùa thu.
=>Suy ngẫm sâu lắng về con người, về cuộc đời.
-Đặt bài thơ vào hoàn cảnh sáng tác (năm 1976) bấy giờ đất nước mới ra khỏi cuộc chiến khốc liệt, đang chuyển dần sang thời bình êm ả. Nghĩa là đời sống cũng vừa sang thu. Đây là lúc trong lòng đời có bao trăn trở, xáo động. Tác giả- người lính cảm thấy vững vàng hơn trước những biến động bất thường của cuộc đời.
-Hình ảnh giàu sức biểu cảm, gợi suy tưởng.
-Biện pháp tu từ : ẩn dụ, nhân hóa, đối.
-Từ láy gợi hình (chùng chình, dềnh dàng, vội vã,…)
-Cảm nhận tinh tế trước thiên nhiên ở thời điểm giao mùa.
-Thiết tha, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên, xứ sở.
-Suy ngẫm sâu lắng về con người, cuộc đời.
BÀI TẬP
Có bao nhiêu hình ảnh thiên nhiên quen thuộc mà tác giả đã quan sát, cảm nhận và diễn tả sự chuyển mình từ hạ sang thu?
A. 9 hình ảnh
B. 10 hình ảnh
C. 11 hình ảnh
BÀI TẬP
Có bao nhiêu hình ảnh thiên nhiên quen thuộc mà tác giả đã quan sát, cảm nhận và diễn tả sự chuyển mình từ hạ sang thu?
A. 9 hình ảnh
B. 10 hình ảnh
C. 11 hình ảnh
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Sang thu”
- Tìm đọc thơ của Hữu Thỉnh và thơ của các tác giả khác viết về mùa thu, giao mùa…
- Đọc, tìm hiểu và soạn “Nói với con” của Y Phương.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo!
Chúc các em học sinh học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hong Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)