Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phương |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
HỮU THỈNH
Sang thu
Tiết 121. Văn bản
Sang thu
H?U TH?NH
I. Tìm hiểu chung
1) Tác giả
* Sinh ngày 15 tháng 2 năm 1942 tại làng Phú Vinh, xã Duy Phiên, huyện Tarn Dương tỉnh Vĩnh Phúc. Hiện lµ Tæng th ký héi nhµ v¨n ViÖt Nam
Hữu Thỉnh sinh ra trong một gia đình nông dân có truyền thống nho học. Đã trải qua tuổi thơ ấu không dễ dàng: (ở 6 năm với bác ruột, 10 tuổi phải đi phu, làm đủ mọi thứ lao dịch cho các đồn binh Pháp: Vân Tập, chợ Vàng, Thứa, Thanh Vân... và bị đánh đập tàn nhẫn). Chỉ thực sự được đi học từ sau hoà bình lập lại (1954). Tốt nghiệp phổ thông (1963). Vào bộ đội Tăng - Thiết giáp. Đơn vị nhập ngũ đầu tiên là Trung đoàn 202 học lái xe tăng, làm cán bộ tiểu đội, dạy bổ túc văn hoá, viết báo, làm cán bộ tuyên huấn. Nhiều năm tham gia chiến đấu tại các chiến trường Đường 9 - Nam Lào, Quảng Trị (1972), Tây Nguyên và chiến dịch Hồ Chí Minh.
* Chủ yếu làm thơ, các tác phẩm chính đã xuất bản:
-Âm vang chiến hào (in chung);
-Đường tới thành phố (trường ca);
-Từ chiến hào tới thành phố (trường ca- thơ ngắn);
-Khi bé Hoa ra đời (thơ thiếu nhi, in chung);
-Thư mùa Đông,
-Trường ca Biển.
- Ngoài ra còn viết nhiều bút ký văn học, viết báo.
I. Tìm hiểu chung
1) Tác giả
* Sinh ngày 15 tháng 2 năm 1942 tại làng Phú Vinh, xã Duy Phiên, huyện Tarn Dương tỉnh Vĩnh Phúc. Hiện lµ Tæng th ký héi nhµ v¨n ViÖt Nam
2) Đọc và tìm hiểu chú thích
* Đọc
* Chú thích
3) Tìm hiểu chung về văn bản
- Phương thức: Biểu cảm + Miểu tả.
- Thể thơ: 5 chữ
- Bố cục: Theo mạch cảm xúc.
II. Phân tích
1-Khổ thơ đầu
hương ổi
gió se
Sương chùng chình
NT: Từ láy, từ gợi tả, nhân hoá,
- Hình ảnh bình dị, quen thuộc của làng quê bắc bộ Việt Nam
* Đất trời nơi làng quê chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu; được tác giả cảm nhận bằng một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế.
=> Gợi 1 không gian yên bình tinh tế của thời khắc giao mùa
- Thái độ
+"Bỗng" sự đột ngột, bất ngờ, có phần ngạc nhiên
+"Hình như" thành phần tình thái: thể hiện sự cảm nhận của tác giả có một chút chưa thật rõ ràng, chưa thật chắc chắn vì còn ngỡ ngàng, ngạc nhiên.Đó là sự dự cảm mơ hồ mong manh
2. Khổ thơ thứ 2:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
NT: Nhân hoá, từ láy , đối lập
Hai hình tượng trái ngược nhau của mùa thu. Mùa thu đến "Sông. dềnh dàng" lững lờ trôi. Còn đàn chim đang vội vã
gấp gáp bay tránh rét. Vậy là mùa thu không chỉ có sự êm ái phẳng lặng mà còn có cả sự gấp gáp hối hả. Có lẽ đó cũng là điểm khác biệt của nhà thơ Hữu Thỉnh
"Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu"
NT: Nhân hoá, từ ngữ gợi tả,
sự liên tưởng sáng tạo thú vị
=> Lấy không gian để đo thời gian, hai mùa hạ - thu được nối với nhau bằng đám mây lững lờ trôi. Một nửa còn sót lại bên mùa hạ mà nửa kia đã bước sang thu. Cảm giác giao mùa thêm rõ rệt
3. Khổ thơ cuối
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
NT: Đối, phó từ tiếp diễn
-> Những hiện tượng đặc trưng của mùa hè đã giảm dần, dịu dần, nhạt dần danh giới 2 mùa trở nên quá mong manh. -> Những hiện tượng đặc trưng của mùa hè đã giảm dần, dịu dần, nhạt dần danh giới 2 mùa trở nên quá mong manh.
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Lúc sang thu, bớt đi những tiếng sấm bất ngờ trên hàng cây lâu năm.
+ Nghệ thuật: ẩn dụ
-> Suy ngẫm, triết lí về cuộc đời, con người- Một triết lí sâu sắc đó là những vang động bất thường của ngoại cảnh của cuộc đời không còn còn bất ngờ đối với những con người từng trải
- Tác giả: Cảm nhận tinh tế, tâm hồn nhạy cảm
Yêu thiên nhiên
Là người từng trải, sâu sắc.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Đối lập, ẩn dụ,Hình ảnh quen thuộc, Liên tưởng, cảm nhận tinh tế...
2- Nội dung:
- Tiết trời cuối hạ đầu thu có những chuyển biến nhẹ nhàng với những hình ảnh giầu sức biểu cảm
III. luyện tập
Hãy viết một đoạn văn ngắn điễn tả cảm nhận của hữu Thỉnh khi đất trời chuyển sang xuân
Sang thu
Tiết 121. Văn bản
Sang thu
H?U TH?NH
I. Tìm hiểu chung
1) Tác giả
* Sinh ngày 15 tháng 2 năm 1942 tại làng Phú Vinh, xã Duy Phiên, huyện Tarn Dương tỉnh Vĩnh Phúc. Hiện lµ Tæng th ký héi nhµ v¨n ViÖt Nam
Hữu Thỉnh sinh ra trong một gia đình nông dân có truyền thống nho học. Đã trải qua tuổi thơ ấu không dễ dàng: (ở 6 năm với bác ruột, 10 tuổi phải đi phu, làm đủ mọi thứ lao dịch cho các đồn binh Pháp: Vân Tập, chợ Vàng, Thứa, Thanh Vân... và bị đánh đập tàn nhẫn). Chỉ thực sự được đi học từ sau hoà bình lập lại (1954). Tốt nghiệp phổ thông (1963). Vào bộ đội Tăng - Thiết giáp. Đơn vị nhập ngũ đầu tiên là Trung đoàn 202 học lái xe tăng, làm cán bộ tiểu đội, dạy bổ túc văn hoá, viết báo, làm cán bộ tuyên huấn. Nhiều năm tham gia chiến đấu tại các chiến trường Đường 9 - Nam Lào, Quảng Trị (1972), Tây Nguyên và chiến dịch Hồ Chí Minh.
* Chủ yếu làm thơ, các tác phẩm chính đã xuất bản:
-Âm vang chiến hào (in chung);
-Đường tới thành phố (trường ca);
-Từ chiến hào tới thành phố (trường ca- thơ ngắn);
-Khi bé Hoa ra đời (thơ thiếu nhi, in chung);
-Thư mùa Đông,
-Trường ca Biển.
- Ngoài ra còn viết nhiều bút ký văn học, viết báo.
I. Tìm hiểu chung
1) Tác giả
* Sinh ngày 15 tháng 2 năm 1942 tại làng Phú Vinh, xã Duy Phiên, huyện Tarn Dương tỉnh Vĩnh Phúc. Hiện lµ Tæng th ký héi nhµ v¨n ViÖt Nam
2) Đọc và tìm hiểu chú thích
* Đọc
* Chú thích
3) Tìm hiểu chung về văn bản
- Phương thức: Biểu cảm + Miểu tả.
- Thể thơ: 5 chữ
- Bố cục: Theo mạch cảm xúc.
II. Phân tích
1-Khổ thơ đầu
hương ổi
gió se
Sương chùng chình
NT: Từ láy, từ gợi tả, nhân hoá,
- Hình ảnh bình dị, quen thuộc của làng quê bắc bộ Việt Nam
* Đất trời nơi làng quê chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu; được tác giả cảm nhận bằng một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế.
=> Gợi 1 không gian yên bình tinh tế của thời khắc giao mùa
- Thái độ
+"Bỗng" sự đột ngột, bất ngờ, có phần ngạc nhiên
+"Hình như" thành phần tình thái: thể hiện sự cảm nhận của tác giả có một chút chưa thật rõ ràng, chưa thật chắc chắn vì còn ngỡ ngàng, ngạc nhiên.Đó là sự dự cảm mơ hồ mong manh
2. Khổ thơ thứ 2:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
NT: Nhân hoá, từ láy , đối lập
Hai hình tượng trái ngược nhau của mùa thu. Mùa thu đến "Sông. dềnh dàng" lững lờ trôi. Còn đàn chim đang vội vã
gấp gáp bay tránh rét. Vậy là mùa thu không chỉ có sự êm ái phẳng lặng mà còn có cả sự gấp gáp hối hả. Có lẽ đó cũng là điểm khác biệt của nhà thơ Hữu Thỉnh
"Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu"
NT: Nhân hoá, từ ngữ gợi tả,
sự liên tưởng sáng tạo thú vị
=> Lấy không gian để đo thời gian, hai mùa hạ - thu được nối với nhau bằng đám mây lững lờ trôi. Một nửa còn sót lại bên mùa hạ mà nửa kia đã bước sang thu. Cảm giác giao mùa thêm rõ rệt
3. Khổ thơ cuối
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
NT: Đối, phó từ tiếp diễn
-> Những hiện tượng đặc trưng của mùa hè đã giảm dần, dịu dần, nhạt dần danh giới 2 mùa trở nên quá mong manh. -> Những hiện tượng đặc trưng của mùa hè đã giảm dần, dịu dần, nhạt dần danh giới 2 mùa trở nên quá mong manh.
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Lúc sang thu, bớt đi những tiếng sấm bất ngờ trên hàng cây lâu năm.
+ Nghệ thuật: ẩn dụ
-> Suy ngẫm, triết lí về cuộc đời, con người- Một triết lí sâu sắc đó là những vang động bất thường của ngoại cảnh của cuộc đời không còn còn bất ngờ đối với những con người từng trải
- Tác giả: Cảm nhận tinh tế, tâm hồn nhạy cảm
Yêu thiên nhiên
Là người từng trải, sâu sắc.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Đối lập, ẩn dụ,Hình ảnh quen thuộc, Liên tưởng, cảm nhận tinh tế...
2- Nội dung:
- Tiết trời cuối hạ đầu thu có những chuyển biến nhẹ nhàng với những hình ảnh giầu sức biểu cảm
III. luyện tập
Hãy viết một đoạn văn ngắn điễn tả cảm nhận của hữu Thỉnh khi đất trời chuyển sang xuân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)