Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương | Ngày 08/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Năm học 2008 - 2009
Về dự giờ thăm lớp 9b
Xin trân trọng chào đón
các thầy giáo, cô giáo
Trường Trung học cơ sở Đông xá
Kiểm tra bài cũ :

Em hãy đọc thuộc lòng một đoạn thơ hoặc một bài thơ viết về mùa thu mà em cho là hay nhất.
Hữu Thỉnh
Bài 24 : Văn bản
Sang thu
I. Đọc - tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
Hữu Thỉnh tên đầy đủ là
Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942,
quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
Ông là nhà thơ thuộc thế hệ các nhà thơ
chống Mĩ, ngòi bút của ông gắn bó với
đề tài chiến tranh, người lính, cuộc sống
nông thôn và về mùa thu.
Ông đã đạt nhiều giải thưởng trong và ngoài nước.
Từ năm 2000 ông là: Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam.
Một số tác phẩm chính của Hữu Thỉnh :
2.Tác phẩm :
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.



2.Tác phẩm :
- Bài thơ sáng tác năm 1977, in trong tập thơ: "Từ chiến hào tới thành phố".
* Thể loại: Thơ năm chữ (ngũ ngôn).
* Mạch cảm xúc của bài thơ:
* Phương thức biểu đạt:
Những rung động và suy tư của nhà thơ trước c ảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa.
Biểu cảm kết hợp với miêu tả (Miêu tả để biểu cảm)
*Cảnh
hương ổi
Nghệ thuật
Nhân hoá
Dùng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi.
*Tình
Bỗng
Thoáng bất giác
Hình như
Cảm nhận mơ hồ,mong manh
? Tâm trạng ngỡ ngàng của nhà thơ chợt nhận ra thu về.
1. Khổ thơ thứ nhất:
II. Đọc- hiểu bài thơ:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
gió
sương
phả
chùng chình
hương ổi
gió
Sương
Phả
chùng chình
Bỗng
Hình như
? Hãy tìm và phân tích những hình ảnh thiên nhiên được tác giả miêu tả trong khổ thơ.
? Nhà thơ đã đón nhận những tín hiệu giao mùa trong tâm thế như thế nào ?
se
se
2. Khổ thơ thứ hai :
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
- sông
- chim
- đám mây
Sông
Chim
đám mây
dềnh dàng
bắt đầu vội vã
vắt nửa mình sang thu
dềnh dàng
bắt đầu vội vã
Vắt nửa mình sang thu
Nghệ thuật đối:
Sông - dềnh dàng
Chim - vội vã
Diễn tả những vận động tương phản của các sự vật.
Đất trời biến chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.

"Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu"
? Cảm giác giao mùa được diễn tả như thế nào qua hai câu thơ :
- Hình ảnh thơ được sáng tạo bằng cảm nhận tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ.
=> Nhà thơ mở rộng tầm nhìn để cảm nhận sự chuyển mình của đất trời sang thu trong tâm trạng say sưa.
3. Khổ thơ thứ ba:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
*Cảnh
Nắng - mưa - sấm
Hàng cây
Hạ nhạt dần
Thu đậm nét
nắng
mưa
Sấm
hàng cây
(vẫn còn - đã vơi - cũng bớt)
(đứng tuổi)
đứng tuổi
Vẫn còn-
Đã vơi-
cũng bớt
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
*ý nghĩa tả thực: Nắng, mưa và sấm thưa dần. Hàng cây già đi.
Sấm: Vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Hàng cây đứng tuổi: Con người từng trải.
* ý nghĩa ẩn dụ:
Sấm
hàng cây đứng tuổi
Nhà thơ Hữu Thỉnh tâm sự : Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, ông muốn gửi gắm suy ngẫm của mình - khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
3. Khổ thơ thứ ba:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
*Cảnh
Nắng - mưa - sấm
Hàng cây
Hạ nhạt dần
Thu đậm nét
nắng
mưa
Sấm
hàng cây
(vẫn còn-đã vơi-cũng bớt)
(đứng tuổi)
đứng tuổi
Vẫn còn
Đã vơi
cũng bớt
Bản lĩnh, cứng cỏi
(vững vàng trước thử thách)
Điềm tĩnh
( chín chắn, trầm lặng)
* Từ cảnh vật gợi những suy ngẫm sâu xa, kín đáo về cuộc đời. Cảnh vật sang thu và con người cũng ở độ sang thu.

Sang thu
thiên nhiên
đời người
tính đa nghĩa của bài thơ
III.Tổng kết:
- Ngh? thu? t :
- Hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm, gợi nhiều suy tưởng.
Sử dụng thành công những biện pháp tu từ : Ẩn dụ, nhân hoá, tương phản...
- Sử dụng nhiều từ láy tượng hình đặc sắc.
- Nội dung :
- Cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước thời điểm giao mùa của thiên nhiên.
Thể hiện niềm thiết tha yêu cuộc sống của nhà thơ.
- Thể hiện những triết lý sâu sắc về con người và cuộc đời.
Ghi nh?
Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu .
Sang thu
khổ I
khổ II
khổ III
cảnh
tình
Nghệ thuật
? Hãy điền những kiến thức khái quát nhất về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ vào sơ đồ dưới đây:
Sang thu
khổ I
khổ II
khổ III
cảnh
tình
Tín hiệu thu về

Ngỡ ngàng
Đất trời sang thu

Say sưa
Đổi thay sâu kín

Trầm ngâm
III.Tổng kết :
Nghệ thuật
Nhân hoá, ẩn dụ, đối lập...
Từ ngữ giàu sức gợi, hình ảnh giàu tính tượng trưng.
(bất giác)
(tri giác)
(suy ngẫm)
Bài tập trắc nghiệm :
1. Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh được viết cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây ?
A . Con cò B. Mùa xuân nho nhỏ
C. Viếng lăng Bác D. Nói với con.
IV. Luyện tập:
Bài tập trắc nghiệm :
1. Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh được viết cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây ?
A . Con cò B. Mùa xuân nho nhỏ
C. Viếng lăng Bác D. Nói với con.
1. Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh được viết cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây ?
A . Con cò B. Mùa xuân nho nhỏ
C. Viếng lăng Bác D. Nói với con.
2. Trong bài thơ, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa có đặc điểm gì ?
A. Sôi động. náo nhiệt . B. Nhẹ nhàng, giao cảm
C. Bình lặng, ngưng đọng D. Xôn xao, rôn rã .
IV. Luyện tập:
Bài tập trắc nghiệm :
1. Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh được viết cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây ?
A . Con cò B. Mùa xuân nho nhỏ
C. Viếng lăng Bác D. Nói với con.
1. Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh được viết cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây ?
A . Con cò B. Mùa xuân nho nhỏ
C. Viếng lăng Bác D. Nói với con.
2. Trong bài thơ, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa có đặc điểm gì ?
A. Sôi động. náo nhiệt . B. Nhẹ nhàng, giao cảm
C. Bình lặng, ngưng đọng D. Xôn xao, rôn rã .
3. Cảnh thiên nhiên, đất trời sang thu được miêu tả qua những phương diện nào ?
A. Màu sắc B. Hương vị
C. Âm thanh D. Gồm B và C.
IV. Luyện tập:
Bài tập trắc nghiệm :
1. Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh được viết cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây ?
A . Con cò B. Mùa xuân nho nhỏ
C. Viếng lăng Bác D. Nói với con.
1. Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh được viết cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây ?
A . Con cò B. Mùa xuân nho nhỏ
C. Viếng lăng Bác D. Nói với con.
2. Trong bài thơ, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa có đặc điểm gì ?
A. Sôi động. náo nhiệt . B. Nhẹ nhàng, giao cảm
C. Bình lặng, ngưng đọng D. Xôn xao, rôn rã .
3. Cảnh thiên nhiên, đất trời sang thu được miêu tả qua những phương diện nào ?
A. Màu sắc B. Hương vị
C. Âm thanh D. Gồm B và C.
IV. Luyện tập:
4. Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất ý của hai câu thơ :
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
A. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm mùa hạ nên không thấy bất ngờ .
B. Sấm mùa thu không còn nhiều và bất ngờ như sấm mùa hạ .
C. Hàng cây đứng tuổi đã trải qua nhiều mùa thu nên sấm không còn bất ngờ nữa.
D. Hàng cây đứng tuổi cũng như con người từng trải không còn thấy bất ngờ trước những
tác động bất thường của cuộc sống.
IIV. Luyện tập:
4. Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất ý của hai câu thơ :
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
A. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm mùa hạ nên không thấy bất ngờ .
B. Sấm mùa thu không còn nhiều và bất ngờ như sấm mùa hạ .
C. Hàng cây đứng tuổi đã trải qua nhiều mùa thu nên sấm không còn bất ngờ nữa.
D. Hàng cây đứng tuổi cũng như con người từng trải không còn thấy bất ngờ trước những
tác động bất thường của cuộc sống.
5. ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ ?
A. Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác.
B. Sử dụng phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ.
C. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm.
D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lý, giàu sức biểu cảm
bằng cảm nhận tinh tế .
IV. Luyện tập:
4. Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất ý của hai câu thơ :
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
A. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm mùa hạ nên không thấy bất ngờ .
B. Sấm mùa thu không còn nhiều và bất ngờ như sấm mùa hạ .
C. Hàng cây đứng tuổi đã trải qua nhiều mùa thu nên sấm không còn bất ngờ nữa.
D. Hàng cây đứng tuổi cũng như con người từng trải không còn thấy bất ngờ trước những
tác động bất thường của cuộc sống.
5. ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ ?
A. Sử dụng câu ngắn gọn, chính xác.
B. Sử dụng phong phú các phép tu từ so sánh, ẩn dụ.
C. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm.
D. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lý, giàu sức biểu cảm
bằng cảm nhận tinh tế .
IV. Luyện tập:
IV. Luyện tập:
* Dựa vào các hình ảnh, bố cục của bài thơ, viết một đoạn văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự chuyển biến của đất trời lúc sang thu.
- Học thuộc bài thơ.
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận về cảnh sang thu trên quê hương em.
- Soạn bài: Nói với con.
Bài tập về nhà
Trường Trung học cơ sở Đông xá
Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Phương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)