Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Nam |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Sang thu
Hữu Thỉnh
Van 9 Ti?t 121
I- Tìm hiểu chung
Tiết 121. Văn bản sang thu
Hữu Thỉnh
1- Tác giả
Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942.
Quê quán:Tam Dương - Vĩnh Phúc.
Là nhà thơ trưởng thành trong kháng
chiến chống Mỹ.
- Hiện là tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam
Viết nhiều, viết hay về con người, cuộc
sống ở nông thôn về mùa thu.
Tiết 121. Văn bản sang thu
Hữu Thỉnh
2.Tác phẩm.
Sáng tác năm 1977.
Rút từ tập " Từ thành phố đến chiến hào"
3. Đọc và tìm hiểu chú thích.
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả
4. Mạch cảm xúc và bố cục.
Mạch cảm xúc: ngỡ ngàng, buâng khuâng trước cảnh thiên
nhiên giao mùa và suy ngẫm của tác giả về cuộc đời.
- Bố cục:
2 phần: + Khổ thơ đầu.
+ Hai khổ thơ sau.
-Tín hiệu chuyển mùa
Hương ổi
Gió
Sương
Sự biến đổi của trời đất sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận và gợi tả qua những chi tiết nào?
Tiết 121. Văn bản.
Hữu Thỉnh
Sang thu
II- Tìm hiểu văn bản
1. Tín hiệu sang thu.
phả
se
chùng chình
NT
Từ ngữ giàu
sức gợi tả
Nhân hóa,
Từ láy.
Qua phân tích em có hình dung gì về những tín hiệu của
thiên nhiên chuyển mùa?
=>Tín hiệu chuyển mùa sang thu nhẹ nhàng,mơ hồ,
chưa rỏ nét.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Những từ nào bộc lộ rõ nhất trạng thái cảm xúc của nhà thơ?Tại sao trong câu cuối nhà thơ không viết "Ôi! Mùa thu đã về" mà lại viết "Hình như thu đã về"?
Bỗng
Hình như
Cảm xúc(bỗng,hình như)
Đột ngột, bất ngờ.
Bâng khuâng, mơ hồ, chưa dám tin.
Tín hiệu sang thu c?a d?t tr?i, thiên nhiên t? nh?ng gỡ gần gũi nhưng vụ hỡnh (huong, giú) m? ?o (suong chựng chỡnh) chưa rỏ nét gợi tâm trạng buâng khuâng, ngỡ ngàng trong lòng tác giả.
2-Thiên nhiên đất trời sang thu và suy ngẫm của tác giả.
Sông
dềng dàng
Chim
vội vã
Mây
vắt nữa mình sang thu
-Cảnh vật
Sông .dềng dàng.
Chim .vội vã.
Mây.vắt nữa mình
-Nghệ thuật: từ láy, tương phản
nhân hóa.
Thủ pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ
trên?
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Hình ảnh thiên nhiên bất ngờ, sự liên tưởng độc đáo, thú vị là cầu nối thời gian giữa hai mùa, tôn vẻ đẹp của bầu trời lúc sang thu rộng mở, khoáng đạt hài hòa, nên thơ.
Em có cảm nhận như thế nào về hai câu cuối của khổ thơ?
So với tín hiệu chuyển mùa ban đầu, cảnh vật sang thu có gì
thay đổi?
2-Thiên nhiên đất trời sang thu và suy ngẫm của tác giả.
=>Dấu hiệu chuyển
mùa sang thu cụ
thể,rỏ nét hơn.
Cảnh vật: + Sông.dềng dàng.
+ Chim.vội vã.
+ Mây .vắt nữa mình.
=>Nghệ thuật: từ láy, tương phản,
nhân hóa.
Em có hình dung gì về cảm xúc và tâm trạng của tác giả trước cảnh thu sang?
=>Cảm xúc say sưa, ngây
ngất, tâm trạng buâng
khuâng xao xuyến.
Tác giả còn nhận ra những dấu hiệu nào của thiên nhiên khi giao mùa từ mùa hạ sang mùa thu?
-Nghệ thuật đảo
cấu trúc cú pháp
=>khẳng định sự
giao mùa, cảnh vật đất trời sang thu.
Hạ nhạt dần
Thu đậm nét
2 . Cảnh vật đất trời sang thu và suy ngẫm của tác giả.
Thiên nhiên
Nắng Mưa Sấm Hàng cây
vẫn còn đã vơi cũng bớt đứng tuổi
Em hóy nờu ý nghia t? th?c v ý nghia ?n d? về hai câu cuối của bi thơ?
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuôỉ
- í nghia t? th?c
+ Hình tượng sấm thường xuất hiện nhiều và bất ngờ đi liền với những cơn mưa rào chỉ có ở mùa hạ (sấm cuối hạ cũng bớt đi, ít đi lúc sang thu).
+ Hàng cây cổ thụ, cảnh vật thiên nhiên vào thu không còn giật mình, bất ngờ bởi tiếng sấm mùa hạ.
- í nghia ?n d? (d?y tớnh suy ng?m)
+ Sấm: Những vang động bất thường của ngoại cảnh , của cuộc đời.
+ Hàng cây đứng tuổi: Hình ảnh gợi tả những con người từng trải đã từng vượt qua những khó khăn, những thăng trầm của cuộc đời, con người càng trở nên vững vàng hơn.Hä Ýt chÞu sù t¸c ®éng cña ngo¹i c¶nh.
1-Nghệ thuật
Sự thành công về nội dung của bài thơ nhờ biện pháp nghệ thuật nào?
- Thể thơ năm chữ, từ ngữ giàu hình ảnh,gợi cảm
-Các phép tu từ nhân hoá, so sánh, tương phản
-Bài thơ thể hiện cảm xúc tinh tế của nhà thơ khi đất trời chuyển từ mùa hạ sang mùa thu
2- Nội dung
III- Tổng kết
Sang thu
Cảnh
Tín hiệu thu về
Đất trời sang thu
Thay đổi sâu kín
( thấp, hẹp gần)
( cao, rộng, xa)
( ngoài vào trong)
Tình
ngỡ ngàng
(cảm giác)
ngắm nhìn
(thị giác)
trầm ngâm
(tri giác)
Khổ2
Khổ1
Khổ3
GIẢI Ô CHỮ
H
Ư
Ơ
N
ổ
G
I
M
Ơ
H
ồ
B
ấ
T
N
ờ
G
N
H
Â
N
H
ó
T
U
Y
Ê
N
H
U
A
Tác giả cảm nhận mùa thu bắt đầu từ hương vị này?
1
2
3
4
5
H
M
T
A
U
U
Đây là từ diễn tả tâm trạng của nhà thơ qua câu "Hình như thu đã về"
Từ bỗng thể hiện trạng thái cảm xúc này
Biện pháp tu từ này được dùng nhiều nhất trong bài"Sang thu"
Đây là công việc mà Hữu Thỉnh từng làm trong quân đội.
M
ù
A
T
H
U
ấ
N
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
? Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài.
? Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một đoạn thơ mà em thích nhất.
-Bài mới: Soạn và chuẩn bị bài
“Nói với con”
Hữu Thỉnh
Van 9 Ti?t 121
I- Tìm hiểu chung
Tiết 121. Văn bản sang thu
Hữu Thỉnh
1- Tác giả
Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942.
Quê quán:Tam Dương - Vĩnh Phúc.
Là nhà thơ trưởng thành trong kháng
chiến chống Mỹ.
- Hiện là tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam
Viết nhiều, viết hay về con người, cuộc
sống ở nông thôn về mùa thu.
Tiết 121. Văn bản sang thu
Hữu Thỉnh
2.Tác phẩm.
Sáng tác năm 1977.
Rút từ tập " Từ thành phố đến chiến hào"
3. Đọc và tìm hiểu chú thích.
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả
4. Mạch cảm xúc và bố cục.
Mạch cảm xúc: ngỡ ngàng, buâng khuâng trước cảnh thiên
nhiên giao mùa và suy ngẫm của tác giả về cuộc đời.
- Bố cục:
2 phần: + Khổ thơ đầu.
+ Hai khổ thơ sau.
-Tín hiệu chuyển mùa
Hương ổi
Gió
Sương
Sự biến đổi của trời đất sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận và gợi tả qua những chi tiết nào?
Tiết 121. Văn bản.
Hữu Thỉnh
Sang thu
II- Tìm hiểu văn bản
1. Tín hiệu sang thu.
phả
se
chùng chình
NT
Từ ngữ giàu
sức gợi tả
Nhân hóa,
Từ láy.
Qua phân tích em có hình dung gì về những tín hiệu của
thiên nhiên chuyển mùa?
=>Tín hiệu chuyển mùa sang thu nhẹ nhàng,mơ hồ,
chưa rỏ nét.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Những từ nào bộc lộ rõ nhất trạng thái cảm xúc của nhà thơ?Tại sao trong câu cuối nhà thơ không viết "Ôi! Mùa thu đã về" mà lại viết "Hình như thu đã về"?
Bỗng
Hình như
Cảm xúc(bỗng,hình như)
Đột ngột, bất ngờ.
Bâng khuâng, mơ hồ, chưa dám tin.
Tín hiệu sang thu c?a d?t tr?i, thiên nhiên t? nh?ng gỡ gần gũi nhưng vụ hỡnh (huong, giú) m? ?o (suong chựng chỡnh) chưa rỏ nét gợi tâm trạng buâng khuâng, ngỡ ngàng trong lòng tác giả.
2-Thiên nhiên đất trời sang thu và suy ngẫm của tác giả.
Sông
dềng dàng
Chim
vội vã
Mây
vắt nữa mình sang thu
-Cảnh vật
Sông .dềng dàng.
Chim .vội vã.
Mây.vắt nữa mình
-Nghệ thuật: từ láy, tương phản
nhân hóa.
Thủ pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ
trên?
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Hình ảnh thiên nhiên bất ngờ, sự liên tưởng độc đáo, thú vị là cầu nối thời gian giữa hai mùa, tôn vẻ đẹp của bầu trời lúc sang thu rộng mở, khoáng đạt hài hòa, nên thơ.
Em có cảm nhận như thế nào về hai câu cuối của khổ thơ?
So với tín hiệu chuyển mùa ban đầu, cảnh vật sang thu có gì
thay đổi?
2-Thiên nhiên đất trời sang thu và suy ngẫm của tác giả.
=>Dấu hiệu chuyển
mùa sang thu cụ
thể,rỏ nét hơn.
Cảnh vật: + Sông.dềng dàng.
+ Chim.vội vã.
+ Mây .vắt nữa mình.
=>Nghệ thuật: từ láy, tương phản,
nhân hóa.
Em có hình dung gì về cảm xúc và tâm trạng của tác giả trước cảnh thu sang?
=>Cảm xúc say sưa, ngây
ngất, tâm trạng buâng
khuâng xao xuyến.
Tác giả còn nhận ra những dấu hiệu nào của thiên nhiên khi giao mùa từ mùa hạ sang mùa thu?
-Nghệ thuật đảo
cấu trúc cú pháp
=>khẳng định sự
giao mùa, cảnh vật đất trời sang thu.
Hạ nhạt dần
Thu đậm nét
2 . Cảnh vật đất trời sang thu và suy ngẫm của tác giả.
Thiên nhiên
Nắng Mưa Sấm Hàng cây
vẫn còn đã vơi cũng bớt đứng tuổi
Em hóy nờu ý nghia t? th?c v ý nghia ?n d? về hai câu cuối của bi thơ?
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuôỉ
- í nghia t? th?c
+ Hình tượng sấm thường xuất hiện nhiều và bất ngờ đi liền với những cơn mưa rào chỉ có ở mùa hạ (sấm cuối hạ cũng bớt đi, ít đi lúc sang thu).
+ Hàng cây cổ thụ, cảnh vật thiên nhiên vào thu không còn giật mình, bất ngờ bởi tiếng sấm mùa hạ.
- í nghia ?n d? (d?y tớnh suy ng?m)
+ Sấm: Những vang động bất thường của ngoại cảnh , của cuộc đời.
+ Hàng cây đứng tuổi: Hình ảnh gợi tả những con người từng trải đã từng vượt qua những khó khăn, những thăng trầm của cuộc đời, con người càng trở nên vững vàng hơn.Hä Ýt chÞu sù t¸c ®éng cña ngo¹i c¶nh.
1-Nghệ thuật
Sự thành công về nội dung của bài thơ nhờ biện pháp nghệ thuật nào?
- Thể thơ năm chữ, từ ngữ giàu hình ảnh,gợi cảm
-Các phép tu từ nhân hoá, so sánh, tương phản
-Bài thơ thể hiện cảm xúc tinh tế của nhà thơ khi đất trời chuyển từ mùa hạ sang mùa thu
2- Nội dung
III- Tổng kết
Sang thu
Cảnh
Tín hiệu thu về
Đất trời sang thu
Thay đổi sâu kín
( thấp, hẹp gần)
( cao, rộng, xa)
( ngoài vào trong)
Tình
ngỡ ngàng
(cảm giác)
ngắm nhìn
(thị giác)
trầm ngâm
(tri giác)
Khổ2
Khổ1
Khổ3
GIẢI Ô CHỮ
H
Ư
Ơ
N
ổ
G
I
M
Ơ
H
ồ
B
ấ
T
N
ờ
G
N
H
Â
N
H
ó
T
U
Y
Ê
N
H
U
A
Tác giả cảm nhận mùa thu bắt đầu từ hương vị này?
1
2
3
4
5
H
M
T
A
U
U
Đây là từ diễn tả tâm trạng của nhà thơ qua câu "Hình như thu đã về"
Từ bỗng thể hiện trạng thái cảm xúc này
Biện pháp tu từ này được dùng nhiều nhất trong bài"Sang thu"
Đây là công việc mà Hữu Thỉnh từng làm trong quân đội.
M
ù
A
T
H
U
ấ
N
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
? Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài.
? Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một đoạn thơ mà em thích nhất.
-Bài mới: Soạn và chuẩn bị bài
“Nói với con”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)