Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Phạm Tuân | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Sang thu
Hữu Thỉnh
Bài 23: Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm

1- Tác giả
Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm1942.
Quê quán: huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, ngòi bút c?a ụng gắn với đề tài chiến tranh, người lính và cuộc sống nông thôn.
Hiện là chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.

2- Tác phẩm

- Bài thơ Sang thu được sáng tác năm 1977, in lần đầu tiên trên báo văn nghệ, sau đó được in nhiều lần trên các tập thơ.
- Bài thơ được trích trong tập "Từ chiến hào đến thành phố"


Bài 23: Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm:
2. Đọc

Yêu cầu đọc: Giọng nhẹ nhàng,
nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng
và thoáng suy tư.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về .

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuôỉ.
SANG THU
Bài 23: Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm:
2. Đọc
3. Từ khó:

Bài 23: Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm:
2. Đọc.
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
- Thể loại: Thể thơ 5 chữ
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp biểu cảm
- Mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ:
+ Sự biến đổi của đất trời qua cảm nhận của nhà thơ.
+Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ qua sự biến chuyển của đất trời.
Bài 23: Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm:
2. Đọc.
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Sự biến đổi của đất trời qua cảm
nhận của nhà thơ.

- Thể loại: Thể thơ 5 chữ
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp biểu cảm
- Mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ:
+ Sự biến đổi của đất trời qua cảm nhận của nhà thơ.
+Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ qua sự biến chuyển của đất trời.

Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về .

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuôỉ.
SANG THU
gió se
Sương
Sông
dềnh dàng
Chim
vội vã
Bài 23: Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm:
2. Đọc.
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Sự biến đổi của đất trời qua cảm
nhận của nhà thơ.
2. Cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự
chuyển mùa từ cuối hạ sang đầu thu.
- Thể loại: Thể thơ 5 chữ
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp biểu cảm
- Mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ:
+ Sự biến đổi của đất trời qua cảm nhận của nhà thơ.
+Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ qua sự biến chuyển của đất trời.

* Chi tiết h/ả như là tín hiệu báo mùa thu đã về.
Mùa thu thân thương gần gũi.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về .

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuôỉ.
SANG THU
Bỗng
Phả
Hình như
dềnh dàng
Vắt
chùng chình
Bài 23: Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm:
2. Đọc.
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Sự biến đổi của đất trời qua cảm
nhận của nhà thơ.
2. Cảm nhận của nhà thơ về sự
chuyển mùa từ cuối hạ sang đầu thu.
3. Suy ngẫm triết lí về đời người qua
hai câu thơ cuối.
- Thể loại: Thể thơ 5 chữ
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp biểu cảm
- Mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ:
+ Sự biến đổi của đất trời qua cảm nhận của nhà thơ.
+Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ qua sự biến chuyển của đất trời.

* Chi tiết h/ả như là tín hiệu báo mùa thu đã về.
Mùa thu thân thương gần gũi.
* Từ ngữ gợi tả, diễn tả cảm xúc trạng thái tinh tế độc đáo:
bỗng, phả vào, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa
mình...
* Nhà thơ có cảm nhận tinh tế và miêu tả đặc sắc về sự
giao mùa qua hương vị, qua vận động của gió, sương, của
dòng sông, cánh chim, đám mây, nắng, mưa, tiếng sấm.

Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuôỉ
Thảo luận nhóm
Cã ý kiÕn cho r»ng hai c©u cuèi cña bµi th¬ võa cã tÝnh t¶ thùc võa mang hµm ý s©u xa. Em cã ®ång ý víi ý kiÕn ®ã kh«ng? T¹i sao?
Hai câu cuối của bài thơ vừa có tính tả thực vừa mang hàm ý sâu xa.
- í nghia t? th?c
+ Hình tượng sấm thường xuất hiện nhiều và bất ngờ đi liền với những cơn mưa rào chỉ có ở mùa hạ (sấm cuối hạ cũng bớt đi, ít đi lúc sang thu).
+ Hàng cây cổ thụ, cảnh vật thiên nhiên vào thu không còn giật mình, bất ngờ bởi tiếng sấm mùa hạ.
- Ý nghĩa ẩn dụ
+ Sấm: Những vang động bất thường của ngoại cảnh , của cuộc đời.
+ Hàng cây đứng tuổi: Hình ảnh gợi tả ngững con người từng trải đã từng vượt qua những khó khăn, những thăng trầm của cuộc đời. Qua đó, con người càng trở nên vững vàng hơn.
Bài 23: Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm:
2. Đọc.
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Sự biến đổi của đất trời qua cảm
nhận của nhà thơ.
2. Cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự
chuyển mùa từ cuối hạ sang đầu thu.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:

- Thể loại: Thể thơ 5 chữ
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp biểu cảm
- Mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ:
+ Sự biến đổi của đất trời qua cảm nhận của nhà thơ.
+Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ qua sự biến chuyển của đất trời.

* Chi tiết h/ả như là tín hiệu báo mùa thu đã về.
Mùa thu thân thương gần gũi.
* Từ ngữ gợi tả diễn tả cảm xúc trạng thái tinh tế độc đáo
bỗng, phả vào, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa
mình...
* Nhà thơ có cảm nhận tinh tế và miêu tả đặc sắc về sự
giao mùa qua hương vị, qua vận động của gió, sương, của
dòng sông, cánh chim, đám mây, nắng, mưa, tiếng sấm.
* Nghệ thuật:
- ThÓ th¬ n¨m ch÷, tõ ng÷ giµu h×nh ¶nh,gîi c¶m
-C¸c phÐp tu tõ nh©n ho¸, so s¸nh, t­¬ng ph¶n




Bài 23: Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả - Tác phẩm:
2. Đọc
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Sự biến đổi của đất trời qua cảm
nhận của nhà thơ.
2. Cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự
chuyển mùa từ cuối hạ sang đầu thu.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
- Thể loại: Thể thơ 5 chữ
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp biểu cảm
- Mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ:
+ Sự biến đổi của đất trời qua cảm nhận của nhà thơ.
+Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ qua sự biến chuyển của đất trời.

* Chi tiết h/ả như là tín hiệu báo mùa thu đã về.
Mùa thu thân thương gần gũi.
* Từ ngữ gợi tả diễn tả cảm xúc trạng thái tinh tế độc đáo
bỗng, phả vào, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa
mình...
* Nhà thơ có cảm nhận tinh tế và miêu tả đặc sắc về sự
giao mùa qua hương vị, qua vận động của gió, sương, của
dòng sông, cánh chim, đám mây, nắng, mưa, tiếng sấm.
* Nghệ thuật:
- ThÓ th¬ n¨m ch÷, tõ ng÷ giµu h×nh ¶nh,gîi c¶m
-C¸c phÐp tu tõ nh©n ho¸, so s¸nh, t­¬ng ph¶n
* Nội dung:
- Bài thơ đã phản ánh sự chuyển biến nhẹ nhàng của đất
trời giao mùa hạ sang thu được nhà thơ ghi lại tinh tế giàu
cảm xúc.
Bài 23: Văn bản: Sang thu
Hữu Thỉnh
Tiết 121: Đọc – Hiểu văn bản
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Tác giả:Tác phẩm:
2. Đọc.
3. Từ khó:
4. Cấu trúc văn bản:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Sự biến đổi của đất trời qua cảm
nhận của nhà thơ.
2. Cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự
chuyển mùa từ cuối hạ sang đầu thu.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
IV. Luyện tập:
- Thể loại: Thể thơ 5 chữ
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp biểu cảm
- Mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ:
+ Sự biến đổi của đất trời qua cảm nhận của nhà thơ.
+Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ qua sự biến chuyển của đất trời.

* Chi tiết h/ả như là tín hiệu báo mùa thu đã về.
Mùa thu thân thương gần gũi.
* Từ ngữ gợi tả diễn tả cảm xúc trạng thái tinh tế độc đáo
bỗng, phả vào, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa
mình...
* Nhà thơ có cảm nhận tinh tế và miêu tả đặc sắc về sự
giao mùa qua hương vị, qua vận động của gió, sương, của
dòng sông, cánh chim, đám mây, nắng, mưa, tiếng sấm.
* Nghệ thuật:
- ThÓ th¬ n¨m ch÷, tõ ng÷ giµu h×nh ¶nh,gîi c¶m
-C¸c phÐp tu tõ nh©n ho¸, so s¸nh, t­¬ng ph¶n
* Nội dung:
- Bài thơ đã phản ánh sự chuyển biến nhẹ nhàng của đất
trời giao mùa hạ sang thu được nhà thơ ghi lại tinh tế giàu
cảm xúc.
Hoạt động nối tiếp

? Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài.
? Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một đoạn thơ mà em thích nhất.
-Bài mới: Soạn và chuẩn bị bài
“Nói với con”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)