Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hà | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Hình ảnh đầu tiên nhà thơ gặp
khi đến viếng lăng Bác:
Hàng tre

B. Mặt trời

C. Dòng người

D. Vòng hoa
Câu 2
Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
trong sáng tạo các hình ảnh
“Hàng tre xanh xanh Việt Nam”,
“Mặt trời trong lăng”
và “Dòng người đi trong thương nhớ”?
So sánh

B. Ẩn dụ

C. Tượng trưng

D. Nhân hóa

B. Ẩn dụ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3
Câu 4
Thủ pháp nghệ thuật nào được
Viễn Phương sử dụng thành công
nhất ở Viếng lăng Bác ?
A. ẩn dụ, so sánh.
B. Hoán dụ, biểu tượng.
C. Cặp hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi.
D. Hình ảnh biểu tượng.
Bài thơ “Viếng lăng Bác” đã thể hiện
được tình cảm của đối tượng nào dành
cho Bác Hồ?
A. Nhà thơ
B. Nhà thơ và dòng người viếng lăng Bác
C. Nhà thơ và nhân dân Miền Nam
D. Nhà thơ và dân tộc Việt Nam
D
SANG THU
HỮU THỈNH
1. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1.1 Tác giả Hữu Thỉnh
Đề tài trọng tâm: Chiến tranh, người lính,
phong cảnh và con người nông thôn
Bắc Bộ
Phong cách thơ:
nhẹ nhàng, thiết tha, sâu lắng
Nhà thơ trưởng thành trong chiến tranh
chống Mỹ - có trải nghiệm vững vàng
1. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1.2 Bài thơ Sang thu
Hoàn cảnh sáng tác
Thể loại
Nhan đề
Được sáng tác sau
chiến tranh – khi
tác giả đã đi qua
những gian khổ
khốc liệt nhất
Thể loại trữ tình
(giàu cảm xúc,
hình ảnh, nhạc điệu)
Thể thơ 5 chữ, 3 khổ
(cô đọng, hàm súc)
Tô đậm khoảnh
khắc giao mùa từ hạ
sang thu; sự thay đổi của
cảnh vật, tâm trạng con
người trong thời điểm
giao mùa đó.
2. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
Khổ 1

Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Tín hiệu mùa thu
Hương ổi
Gió se
Sương
T?i sao nh?ng tớn hi?u trờn mang d?c trung c?a mựa thu?



Em hóy ch? ra nh?ng
tớn hi?u c?a mựa thu
trong kh? tho trờn?


Mùa ổi chín
Sương sa
Gió heo may se lạnh
Mùa thu
Khổ 1
2. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
2. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
Khổ 1
Hương ổi
phả
Gió
se
Sương
chùng chình

Ch? l� nh?ng tớn hi?u nhung dó n?ng du?m huong s?c thu. Hóy ch?ng minh.



Nồng nàn
Lan tỏa
Cái lạnh đã hiển hiện
rõ ràng
Sương hiển hiện
thành hình khối
Mùa thu được cảm nhận bằng nhiều giác quan
(khứu giác, xúc giác, thị giác)
2. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
Khổ 1

Em hóy nh?n xột tõm tr?ng c?a tỏc gi? tru?c c?nh thiờn nhiờn n?ng du?m
huong s?c thu.


Tâm trạng tác giả
Bỗng
Hình như
Ngạc nhiên,
Bất ngờ
Nửa tin nửa
không tin,
Ngỡ ngàng
2. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
Khổ 2

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Hóy ch?ng minh ? kh? 2
c?nh d?t tr?i chuy?n sang thu
rừ r?t hon?


2. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
Hình ảnh
Dòng sông
Đàn chim
Đám mây
dềnh dàng
Sau mùa lũ,
trôi thanh thản
vội vã
Cảm nhận được
lạnh giá sắp về
→ Di cư
vắt nửa mình
Tả thực: như
dải lụa mềm mại
Mang tâm trạng
lưu luyến mùa hạ
Khổ 2
Mùa thu không chỉ là những tín hiệu
mà đã bao trùm cả không gian, vũ trụ
2. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
Khổ 2
Các thủ pháp nghệ thuật
dềnh dàng
vội vã
> <


Diễn đạt tinh tế sự chuyển mùa
của thiên nhiên
và tâm trạng xao xuyến của
con người
- Từ láy tượng hình
- Nhân hóa
vắt nửa mình
Ẩn dụ
Đối lập
2. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
Khổ 3
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm đã bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Nắng vẫn còn bao nhiêu
Mưa đã vơi dần cơn
Bớt bất ngờ tiếng sấm
Trên hàng cây đứng tuổi

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm đã bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi

Nắng vẫn còn bao nhiêu
Mưa đã vơi dần cơn
Bớt bất ngờ tiếng sấm
Trên hàng cây đứng tuổi
So sánh
khổ thơ
với cách
diễn đạt
sau:
Nắng, mưa: Hiện tượng thiên nhiên giảm dần sắc độ của mùa hạ
→ Thu đã về
Sấm - ẩn dụ: Âm thanh vang động của cuộc đời
Hàng cây đứng tuổi - ẩn dụ: Những người trải nghiệm
Khi đã từng trải, con người trở nên vững vàng
hơn trước những tác động bất thường của cuộc đời.
Triết lý
1. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
"Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình - khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời."
( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh)
3. TỔNG KẾT
ĐẶC SẮC NỘI DUNG
THÀNH CÔNG NGHỆ THUẬT
-Cảnh thiên nhiên đất trời chuyển từ
hạ sang thu từ mơ hồ đến rõ rệt
Cảm xúc: những rung động tinh tế
và sâu sắc của tác giả trước cảnh vật
→Lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc đời,
yêu quê hương đất nước
Nhịp điệu: nhẹ nhàng, sâu lắng
Hình ảnh: chọn lọc giàu sức biểu cảm
Các biện pháp tu từ: từ láy, đối,
so sánh, ẩn dụ
4. LUYỆN TẬP
Vì sao tác giả không đặt tên bài thơ là Mùa thu, Chớm thu, Cảnh thu mà lại đặt là Sang thu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)