Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Tạ Thị Thanh Giang | Ngày 08/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương ? Nêu ý nghĩa của văn bản ?

Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.



Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
SANG THU
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Hữu Thỉnh
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Hữu Thỉnh
SANG THU
* Tác giả:
Nêu vài nét khái quát về tác giả Hữu Thỉnh?
-Tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh 1942-quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ và bắt đầu sáng tác thơ. Ông đã tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khoá III, IV, V. Từ năm 2000, Hữu Thỉnh là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam.

-Thơ trong sáng, sâu lắng, giàu suy tưởng.
-Ba tập thơ tiêu biểu:
Nhà thơ Hữu Thỉnh
* Tác phẩm:
Hãy nhận diện thể thơ và cho biết phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì ?
+ Thể loại:thơ năm chữ.
+ Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp với miêu tả.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
- Bài thơ "Sang thu" sáng tác 1976, in lần đầu trên báo Văn nghệ năm 1977. Sau được tuyển vào tập "Từ chiến hào tới thành phố".
- Chùng chình:

- Dềnh dàng:
cố ý chậm lại
chậm chạp, thong thả
Bối cảnh được thể hiện trong bài thơ là vào thời gian nào? Ở đâu?
Bối cảnh sáng tác bài thơ là từ cảm hứng về cảnh sắc đất trời khi sang thu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Nhà thơ cảm nhận mùa thu về bắt đầu từ những dấu hiệu nào ?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Những dấu hiệu này có gì đặc biệt ?
Khi bắt gặp những dấu hiệu này tác giả thể hiện thái độ như thế nào? Từ nào thể hiện rõ thái độ của tác giả?
Bỗng
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Tác giả cảm nhận các sự vật này bằng các giác quan nào?
Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của nhà thơ trong khổ thơ trên?
nhận ra
Sương chùng chình qua ngõ
Khứu giác
Cảm giác
Thị giác
Cảm giác

Phả vào trong gió se


Hình như : theồ hieọn sửù phoỷng ủoaựn moọt neựt thu mụ ho� vửứa chụùt phaựt hieọn vaứ caỷm nhaọn (độ tin cậy chưa chắc chắn, roừ raứng).
Thu đã về thật rồi nhưng tại sao tác giả lại viết "Hình như thu đã về"?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Tâm trạng của nhà thơ khi đất trời sang thu như thế nào?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Phép nghệ thuật nào được sử dụng để cảm nhận các sự vật khi vào thu?
Hình ảnh thiên nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện qua những chi tiết nào?
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.


- Liệt kê
- Hình ảnh đối lập
- Nhân hoá
- Đại từ chỉ số lượng
- Từ ngữ gợi tả
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

Em có cảm nhận gì về không gian, sự vật khi đất trời vào thu ?
Không gian đất trời vào thu rất thoáng đãng tươi đẹp, êm đềm thơ mộng.
Qua sự cảm nhận về thiên nhiên khi giao mùa cho ta hiểu thêm điều gì về tâm hồn nhà thơ Hữu Thỉnh?
Nhà thơ Hữu Thỉnh là người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có tình yêu thiên nhiên đất nước và gắn bó với cuô�c sống làng quê tha thiết.
THU VỊNH
Trời thu xanh ngắt mấy từng cao,
Cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc ánh trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái
Mô�t tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.
THU ĐIẾU

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gói, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
THU ẨM

Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đem sâu đóm lập loè.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt ?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy.
Độ năm ba chén đã say nhè.

Đây mùa thu tới, mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng
(Đây mùa thu tới của Xuân Diệu)
Em không nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức?

Em không nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ?

Em không nghe rừng thu,
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô?
( Tiếng thu của Lưu Trọng Lư)
XUÂN DIỆU
LƯU TRỌNG LƯ
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Hai câu thơ trên được hiểu theo mấy nét nghĩa? Đó là những nét nghĩa nào?
Thảo luận
Câu 1:
Ý nghĩa tả thực của những sự vật hiện tượng thiên nhiên (sang thu, sấm, hàng cây đứng tuổi ) là gì ?
Câu 2:
Ý nghĩa ẩn dụ về những sự vật hiện tượng thiên nhiên (sang thu, sấm, hàng cây đứng tuổi ) được hiểu như thế nào ?
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Nghĩa đen:
- Sang thu:sự chuyển đổi mùa theo tiết trời.

-Hiện tượng sấm mùa thu đã ít đi và không còn dữ dội như khi mùa hạ.

-"H�ng c�y ��ng tuỉi" trãi qua nhiỊu m�a nên hàng cây đã lớn hơn, cứng cáp vững vàng hơn vì thế s�m cịng kh�ng c�n là b�t ng� n�a.
Nghĩa bóng:
- Sang thu: ứng với lứa tuổi quá nửa đời người (45-65 tuổi)

-Hiện tượng sấm là tượng trưng cho những biến động bất thường của cuộc đời, của xã hội.

-"H�ng c�y ��ng tuỉi" nói về cuộc đời của con người đã từng trãi, chịu nhiều thay đổi biến động trong cuộc sống.
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Hai câu thơ trên đã thể hiện suy ngẫm của tác giả trước cuộc đời con người vậy "Sang thu" gợi cho ta liên tưởng đến điều gì?
Sang thu của thiên nhiên đất trời nhưng cũng là sang thu của cuộc đời con người. Vì thế mùa thu không chỉ của thiên nhiên mà còn là thu của con người.
* Ghi nhớ:(sgk /71)
Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu.
Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ SANG THU là gì ?
D
Bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh viết về chủ đề nào ?
Cảnh sắc miền núi Việt Nam.
Cảnh sắc nông thôn Việt Nam.
Cảnh sắc những thành phố Việt Nam.
Cảnh sắc đất trời khi thu sang.
Bài tập
Bài 3: Trong bài thơ Sang thu, hình ảnh thiên
nhiên vào thời điểm giao mùa từ hạ sang thu
có đặc điểm gì?
Nhẹ nhàng, giao cảm.
Sôi động, náo nhiệt .
Xôn xao, rộn rã.
Bình lặng, ngưng đọng.





A
Bài 2: Hữu Thỉnh bắt đầu sáng tác thơ khi nào?
Khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Khi bắt đầu gia nhập quân đội .
Khi làm cán bộ tuyên huấn trong quân đội.
Khi không còn trong quân ngũ.





C
Cũng cố bài học

Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc bài thơ - nội dung bài học
- Soạn bài " Nói với con"
- Sưu tầm một số bài thơ viết về mùa thu
Bức tranh thu được tác giả cảm nhận như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thị Thanh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)