Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Đặng Kim Liên | Ngày 08/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy
cô đến dự giờ lớp 9A4
- Hữu Thỉnh -


Dựa vào chú thích SGK em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Hữu Thỉnh?
- Ông là nhà thơ- chiến sĩ
- Thơ ông có giọng điệu nhẹ nhàng
trong sáng với nhiều hình ảnh đẹp, lãng mạn

Một số tác phẩm chính của Hữu Thỉnh :


Nêu ho�n c?nh ra d?i Ch? ra th? tho v� phuong th?c bi?u d?t c?a b�i tho?
2.Tác phẩm :

Hoàn cảnh sáng tác:Đất nước vừa bước từ
chiến tranh sang hoà bình (1977).
Th? tho: 5 ti?ng
Phuong th?c bi?u d?t : Miêu tả, biểu cảm
Tìm bố cục và chỉ ra mạch cảm xúc của bài thơ?
-B? c?c v� m?ch c?m xỳc:
Kh? 1: Tớn hi?u bỏo thu v?
Kh?2: S? bi?n d?i c?a khụng gian lỳc sang thu
Kh?3:S? thay d?i c?a thiờn nhiờn lỳc sang thu v� suy ng?m c?a nh� tho

Mạch cảm xúc: Ngỡ ngàng, ngạc nhiên ngây ngấtngẫm ngợi nghĩ suy

Mạch cảm xúc gắn liền với sự vận động của thiên nhiên trong giây phút giao mùa
Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận qua những tín hiệu nào?Bằng các giác quan gì?Em có nhận xét gì về cách dùng từ và BPNT trong đoạn thơ?
Hương ổi- phả
Gió se
Sương- chùng chình
Cảm nhận bằng nhiều giác quan
?Từ ngữ đặc sắc, BPNTnhân hoá
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
II. PH¢N TÝCH
1.Tín hiệu báo thu về
Bỗng.
Hình như.
?Tâm trạng ngỡ
ngàng
?Tín hiệu đặc trưng của phút giao mùa hạ- thu ở miền Bắc được cảm nhận bằng nhiều giác quan
Từ ngữ nào miêu tả tâm trạng của nhà thơ khi nhận thấy sự biến đổi của đất trời? Đó là tâm trạng gì?
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.

Các BPNT nào được sử dụng trong đoạn thơ?
Sự biến đổi của không gian sang thu được miêu tả qua những hình ảnh nào?
Sông- dềnh dàng
Chim - vội vã
Đám mây- Vắt nửa

BPNTnhân hoá, Hình ảnh đối,Từ láy gợi hình, gợi tả
Dòng sông trôi thanh thản, những cánh chim bắt đầu vội vã bay đi tìm nơi nắng ấm, đám mây nối 2 mùa hạ-thu
2.Sự biến đổi của không gian sang thu
12
Hình ảnh nào trong khổ thơ trên để lại cho em ấn tượng và cảm xúc nhất? Tại sao?
*Hình ảnh "đám mây vắt nửa mình sang thu":
- Là liên tưởng đặc sắc.
Khắc họa cụ thể ranh giới 2 mùa.
Sự quan sát chính xác, cảm nhận tinh tế, tình yêu thiên nhiên tha thiết
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Nắng- vẫn còn
Mưa -vơi dần
Sấm-bớt bất ngờ
Hàng câyđứng tuổi
Sự biến đổi của cảnh vật trong khổ thơ được miêu tả qua những hình ảnh nào?
- Nắng đã nhạt không chói chang
- Mưa đã ít không ào ạt
?Cảnh vật, thời tiết thay đổi.
Nét đặc trưng mùa hạ đã giảm
dần.
3.Sự thay đổi của thiên nhiên và suy ngẫm của tác giả
2/23/2011
14
Th?o lu?n 4hs/nhúm
th?i gian: 2 phỳt
Hết giờ
Hai câu thơ "Sấm cũng bớt bất ngờ - Trên hàng cây đứng tuổi" sử dụng BPNT gì? Có mấy tầng ý nghĩa?
Nghĩa cụ thể: Sấm không còn đến bất ngờ - Hàng cây cổ thụ bình thản đón nhận tiếng sấm
Nghĩa biểu tượng:(BPTT ẩn dụ):
+Sấm: vang động bất thường của ngoaị cảnh
+Hàng cây cổ thụ:những con người từng trải
?Những con người từng trải luôn vững vàng trước những tác động bất thường của ngoại cảnh

III.TỔNG KẾT
1.Nghệ thuật
2.Nội dung
Khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
- Giọng điệu nhẹ nhàng trong sáng
- Cách dùng từ ngữ gợi tả, các BPTTđặc sắc
Học xong bài thơ những cảm xúc nào được khơi gợi trong em?
Bài tập 1: Viết 1 đoạn văn nêu tác dụng của BPNT trong 2 câu thơ sau:
"Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu".
(Gạch chân 1 phép nối, 1phép thế em sử dụng)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Kim Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)