Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Đỗ Đức Tuyên | Ngày 08/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhà thơ Hữu Thỉnh
Tập thơ: Từ chiến hào tới thành phố
Văn bản: sang thu
(Hữu Thỉnh)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.

( Hữu Thỉnh, Từ chiến hào đến thành phố,
NXB Văn học, Hà Nội,1991)

Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
hương ổi
Sương chùng chình
gió se
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHãM- 2’
? Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ cuối.


Đáp án:
- 2 câu thơ cuối có 2 lớp nghĩa: Nghĩa thực và ẩn dụ
+ Sấm: Những biến động của thiên nhiên - Biến đổi khó khăn của cuộc đời.
+ Hàng cây đứng tuổi: Cây lâu năm- Những con người từng trải sẽ vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh.
" Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình - khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời."
( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh )
Văn bản: sang thu
(Hữu Thỉnh)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về

Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.


Cảnh
(Thiên nhiên)
Khổ I
Nghệ thuật
Nhân hoá, ẩn dụ kết hợp đối, từ láy...
Từ ngữ giàu sức gợi cảm, hình ảnh giàu tính tượng trựng.
Khổ II
Khổ III
Tình
(Cảm xúc)
Tín hiệu thu về
(thấp, hẹp, gần)
Đất trời sang thu
(cao,rộng,xa)
Đổi thay sâu kín
(ngoài vào trong)
Ngỡ ngàng
Ngây ngất
Suy ngẫm, chiêm nghiệm
Sang Thu
(Cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa)
Nhận xét nào thể hiện đúng nhất tâm trạng của nhà thơ Hữu Thỉnh trong bài Sang thu?
b. Ngỡ ngàng bâng khuâng
a. Bất ngờ
c. Mơ hồ, ngờ vực
d. Cả 3 nhận xét trên
Luyện Tập
Bài tập
d. Cả 3 nhận xét trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Đức Tuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)