Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Lê Thị Hoàn |
Ngày 08/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
TẠI TRƯỜNG THCS VĨNH THUẬN ĐÔNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương, nêu cảm xúc bao trùm bài thơ?
Tiết 121
BÀI 24
Văn bản
SANG THU
Hữu Thỉnh
Van b?n: Sang thu
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
- Bút danh khác: Vũ Hữu, tên khai sinh: Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh ngày 15 - 2 - 1942, quê ở Vĩnh Phúc.
- Trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Phong cách thơ tha thiết, nhỏ nhẹ, sâu lắng.
- Viết về con người, cuộc sống ở nông thôn, đặc biệt về mùa thu.
- Hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội.
Tiết 121
(Hữu Thỉnh)
Nhà thơ Hữu Thỉnh hiện là chủ tịch Hội Nhà văn
.
Một số tập thơ nổi tiếng:
Thư mùa đông (1984)
Trường ca biển …
Từ chiến hào đến thành phố (1985)
Van b?n: SANG THU
I. ĐỌC -TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
SGK - trang 71
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Tiết 121
(Hữu Thỉnh)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Bố cục : 3 đoạn
- Đoạn 1: Tín hiệu báo thu về.
- Đoạn 2: Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu.
- Đoạn 3: những biến chuyển trong lòng cảnh vật.
Van b?n: SANG THU
I. ĐỌC -TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
SGK - trang 71
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tín hiệu báo thu về
Tiết 121
(Hữu Thỉnh)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
? Trong khổ 1 thi sĩ nhận ra mùa thu qua những hình ảnh nào và bằng các giác quan nào?
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tín hiệu báo thu về
- Hình ảnh:
Hương ổi – phả
Gió se
Sương - chùng chình
→Nghệ thuật: nhân hóa, từ láy gợi tả.
Những bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khảnh khắc giao mùa.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
-Từ ngữ: bỗng, hình như: diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng….
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tín hiệu báo thu về
2. Quang cảnh đất trời sang thu
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tín hiệu báo thu về
2. Quang cảnh đất trời sang thu
- Sông…dềnh dàng
- Chim…vội vã
- Mây…vắt nửa mình...
→ Dùng từ láy gợi hình, đối lập, tưởng tượng độc đáo.
Ranh giới từ hạ sang thu vốn mong manh mơ hồ bỗng thật cụ thể. Đám mây chính là nhịp cầu của sự giao mùa.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
? Đất trời sang thu được tác giả phát hiện qua những dấu hiệu nào?
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tín hiệu báo thu về
2. Quang cảnh đất trời sang thu
3. Những biến chuyển âm thầm của tạo vật
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Trên hàng cây đứng tuổi
Sấm cũng bớt bất ngờ
Nắng, mưa, sấm: Hiện tượng thiên nhiên đặc trưng của mùa hạ nhưng với sắc độ giảm dần
Thu đến vẫn còn những dư âm của mùa hạ.
Nhà thơ cảm thấy những biến đổi âm thầm nào của tạo vật từ hạ sang thu?
Thảo luận nhóm 5 phút
? Em hiểu thế nào về hai dòng thơ cuối bài? Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu ý nghĩa?
Hàng cây đứng tuổi: Con người từng trải sẽ có bản lĩnh vững vàng hơn trước mọi tác động của cuộc sống .
Sấm: biến đổi bất thường
của ngoại cảnh, cuộc đời.
-Ý nghĩa ẩn dụ:
3. Những biến chuyển âm thầm của tạo vật vật
Bài "Sang thu" g?m nh?ng nt ngh? thu?t d?c s?c nào?
a. Hình ?nh giu s?c bi?u c?m, g?i suy tu?ng.
b. Nhn hĩa, ?n d?, d?i l?p, t? ly g?i hình.
c. C? a v b d?u dng.
d. C? a v b d?u sai.
Nội dung của bài thơ “Sang thu”là gì?
a. Cảm nhận tinh tế về thiên nhiên ở thời điểm giao mùa.
b. Thiết tha trân trọng trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước.
c. Suy ngẫm sâu lắng về con người, cuộc đời.
d. Cả 3 ý trên .
Van b?n: SANG THU
I. ĐỌC -TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
SGK - trang 71
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tín hiệu báo thu về
2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu
3. Những biến chuyển âm thầm của tạo vật
* Ghi nhớ: ( Sgk trang 71)
IV. LUYỆN TẬP
Tiết 121
(Hữu Thỉnh)
Những tín hiệu của sự giao mùa trong bài thơ Sang thu là gì?
A. Gió se
B. Hương ổi
C. Sương
D. Cả A, B, C đúng
2. Bài thơ Sang thu gợi về thời điểm giao mùa hạ - thu ở vùng nào?
A. Vùng nông thôn đồng bằng Nam Bộ
B. Vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ
C. Vùng nông thôn đồng bằng Trung Bộ
D. Vùng đồi núi và Trung du.
3. Điền các từ: ngây ngất, ngỡ ngàng, suy ngẫm vào ô thích hợp để hoàn chỉnh sơ đồ dưới đây:
Mạch cảm xúc:
ngỡ ngàng
ngây ngất
suy ngẫm
Cảnh vật sang thu:
hương vị
gió
dòng sông
cánh chim
đám mây
nắng
mưa
tiếng sấm
sương
4. Di?n cỏc t? : dũng sụng, giú, dỏm mõy, cỏnh chim, n?ng, mua, ti?ng s?m, huong v?, suong vo ụ thớch h?p d? hon ch?nh so d? du?i dõy :
Hướng dẫn học bài
- Đọc thuộc lòng bài thơ và nội dung bài.
- Viết một bài văn ngắn diẽn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự biển chuyển của đất trời lúc sang thu.
- Soạn bài: Nói với con của Y Phương
VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
TẠI TRƯỜNG THCS VĨNH THUẬN ĐÔNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương, nêu cảm xúc bao trùm bài thơ?
Tiết 121
BÀI 24
Văn bản
SANG THU
Hữu Thỉnh
Van b?n: Sang thu
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
- Bút danh khác: Vũ Hữu, tên khai sinh: Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh ngày 15 - 2 - 1942, quê ở Vĩnh Phúc.
- Trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Phong cách thơ tha thiết, nhỏ nhẹ, sâu lắng.
- Viết về con người, cuộc sống ở nông thôn, đặc biệt về mùa thu.
- Hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội.
Tiết 121
(Hữu Thỉnh)
Nhà thơ Hữu Thỉnh hiện là chủ tịch Hội Nhà văn
.
Một số tập thơ nổi tiếng:
Thư mùa đông (1984)
Trường ca biển …
Từ chiến hào đến thành phố (1985)
Van b?n: SANG THU
I. ĐỌC -TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
SGK - trang 71
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Tiết 121
(Hữu Thỉnh)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Bố cục : 3 đoạn
- Đoạn 1: Tín hiệu báo thu về.
- Đoạn 2: Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu.
- Đoạn 3: những biến chuyển trong lòng cảnh vật.
Van b?n: SANG THU
I. ĐỌC -TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
SGK - trang 71
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tín hiệu báo thu về
Tiết 121
(Hữu Thỉnh)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
? Trong khổ 1 thi sĩ nhận ra mùa thu qua những hình ảnh nào và bằng các giác quan nào?
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tín hiệu báo thu về
- Hình ảnh:
Hương ổi – phả
Gió se
Sương - chùng chình
→Nghệ thuật: nhân hóa, từ láy gợi tả.
Những bước chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khảnh khắc giao mùa.
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
-Từ ngữ: bỗng, hình như: diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng….
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tín hiệu báo thu về
2. Quang cảnh đất trời sang thu
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tín hiệu báo thu về
2. Quang cảnh đất trời sang thu
- Sông…dềnh dàng
- Chim…vội vã
- Mây…vắt nửa mình...
→ Dùng từ láy gợi hình, đối lập, tưởng tượng độc đáo.
Ranh giới từ hạ sang thu vốn mong manh mơ hồ bỗng thật cụ thể. Đám mây chính là nhịp cầu của sự giao mùa.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
? Đất trời sang thu được tác giả phát hiện qua những dấu hiệu nào?
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tín hiệu báo thu về
2. Quang cảnh đất trời sang thu
3. Những biến chuyển âm thầm của tạo vật
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Trên hàng cây đứng tuổi
Sấm cũng bớt bất ngờ
Nắng, mưa, sấm: Hiện tượng thiên nhiên đặc trưng của mùa hạ nhưng với sắc độ giảm dần
Thu đến vẫn còn những dư âm của mùa hạ.
Nhà thơ cảm thấy những biến đổi âm thầm nào của tạo vật từ hạ sang thu?
Thảo luận nhóm 5 phút
? Em hiểu thế nào về hai dòng thơ cuối bài? Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu ý nghĩa?
Hàng cây đứng tuổi: Con người từng trải sẽ có bản lĩnh vững vàng hơn trước mọi tác động của cuộc sống .
Sấm: biến đổi bất thường
của ngoại cảnh, cuộc đời.
-Ý nghĩa ẩn dụ:
3. Những biến chuyển âm thầm của tạo vật vật
Bài "Sang thu" g?m nh?ng nt ngh? thu?t d?c s?c nào?
a. Hình ?nh giu s?c bi?u c?m, g?i suy tu?ng.
b. Nhn hĩa, ?n d?, d?i l?p, t? ly g?i hình.
c. C? a v b d?u dng.
d. C? a v b d?u sai.
Nội dung của bài thơ “Sang thu”là gì?
a. Cảm nhận tinh tế về thiên nhiên ở thời điểm giao mùa.
b. Thiết tha trân trọng trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước.
c. Suy ngẫm sâu lắng về con người, cuộc đời.
d. Cả 3 ý trên .
Van b?n: SANG THU
I. ĐỌC -TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
SGK - trang 71
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Tín hiệu báo thu về
2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu
3. Những biến chuyển âm thầm của tạo vật
* Ghi nhớ: ( Sgk trang 71)
IV. LUYỆN TẬP
Tiết 121
(Hữu Thỉnh)
Những tín hiệu của sự giao mùa trong bài thơ Sang thu là gì?
A. Gió se
B. Hương ổi
C. Sương
D. Cả A, B, C đúng
2. Bài thơ Sang thu gợi về thời điểm giao mùa hạ - thu ở vùng nào?
A. Vùng nông thôn đồng bằng Nam Bộ
B. Vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ
C. Vùng nông thôn đồng bằng Trung Bộ
D. Vùng đồi núi và Trung du.
3. Điền các từ: ngây ngất, ngỡ ngàng, suy ngẫm vào ô thích hợp để hoàn chỉnh sơ đồ dưới đây:
Mạch cảm xúc:
ngỡ ngàng
ngây ngất
suy ngẫm
Cảnh vật sang thu:
hương vị
gió
dòng sông
cánh chim
đám mây
nắng
mưa
tiếng sấm
sương
4. Di?n cỏc t? : dũng sụng, giú, dỏm mõy, cỏnh chim, n?ng, mua, ti?ng s?m, huong v?, suong vo ụ thớch h?p d? hon ch?nh so d? du?i dõy :
Hướng dẫn học bài
- Đọc thuộc lòng bài thơ và nội dung bài.
- Viết một bài văn ngắn diẽn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự biển chuyển của đất trời lúc sang thu.
- Soạn bài: Nói với con của Y Phương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)