Bài 24. Sang thu

Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Thúy | Ngày 08/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Cảnh mùa thu
SANG THU
Hữu Thỉnh
Tiết 122- Bài 24
Văn bản
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh
I. Vài nét về tác giả và tác phẩm.
1. Tác giả:
Nhà thơ H÷u ThØnh
Tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh ( 1942 )
Quê: Tỉnh Vĩnh Phúc
Phong cách thơ: tha thiết, nhỏ nhẹ, thường mang tính triết lí sâu sắc.
- Hiện ông là Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam.
- Từ chiến hào tới thành phố.
- Trường ca biển.
- Thư mùa đông.
* Ba tập thơ tiêu biểu nhất của ông.
2.Tác phẩm:
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh
I. Vài nét về tác giả và tác phẩm.
1. Tác giả:
- Viết năm 1977, in trong tập “ Từ chiến hào đến thành phố”
* Đọc:
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh
I.Vài nét về tác giả và văn bản.
II.Đọc-tìm hiểu chung về bài thơ:
* Chú thích:(sgk)
* Thể loại:
Thơ trữ tình thể năm chữ
* Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm kết hợp miêu tả
III.Phân tích bài thơ:

Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh
I.Vài nét về tác giả và tác phẩm.
II.Đọc-tìm hiểu chung về bài thơ:

Khổ thơ 1:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về "
III.Phân tích bài thơ:

1.Khổ thơ thứ nhất:
Khổ thơ 1:
" Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về "
gió se
hương ổi
Sương
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh
I.Vài nét về tác giả và tác phẩm.
II.Đọc-tìm hiểu chung về bài thơ:
III. Phân tích bài thơ:
1.Khổ thơ thứ nhất

- Sương chùng chình qua ngõ: Nghệ thuật nhân hóa,từ láy gợi hình, gợi cảm Sương như có tâm hồn,chuyển động một cách thong thả, chậm rãi như muốn tận hưởng những khoảng khắc chớm thu đầy quyến rũ.
- Chùng chình: Cố ý trì hoãn làm chậm lại.
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về "
- Phả:
Đột ngột, bất ngờ
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh
I.Vài nét về tác giả và tác phẩm.
II.Đọc-tìm hiểu chung về bài thơ:
III. Phân tích bài thơ:
1.Khổ thơ thứ nhất

Khổ thơ 1:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về "
- Bỗng : Ngạc nhiên, ngỡ ngàng.
- Hình như : phỏng đoán nửa tin, nửa ngờ .
Cảm xúc:
+ Ngạc nhiên, bất ngờ, xúc động trước tín hiệu mùa thu.
+ Cảm giác mơ hồ chưa chắc chắn mặc dù đã nhận ra
tín hiệu mùa thu.
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh
I.Vài nét về tác giả và tác phẩm.
II.Đọc-tìm hiểu chung về bài thơ:

III.Phân tích bài thơ:

1.Khổ thơ thứ nhất:
- Tõm tr?ng ng? ng�ng, c?m xỳc bõng khuõng xao xuy?n c?a nh� tho ch?t nh?n ra thu v?.
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh
I.Vài nét về tác giả và tác phẩm.
II.Đọc-tìm hiểu chung về bài thơ:

III.Phân tích bài thơ:

1.Khổ thơ thứ nhất:



Khổ thơ 2
S«ng ®­îc lóc dÒnh dµng
Chim b¾t ®Çu véi v·
Cã ®¸m m©y mïa h¹
V¾t nöa m×nh sang thu
2.Khổ thơ thứ hai:
+ Sông:
+ Chim:
+ Đám mây:
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh
Sông: dềnh dàng
Chim: vội vã
><
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
- Nghệ thuật đối:
Di?n t? v?n d?ng tuong ph?n c?a s? v?t.
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh
I.Vài nét về tác giả và tác phẩm.
II.Đọc-tìm hiểu chung về bài thơ:
III.Phân tích bài thơ:
1.Khổ thơ thứ nhất:
2.Khổ thơ thứ hai



Khổ thơ 2
S«ng ®­îc lóc dÒnh dµng
Chim b¾t ®Çu véi v·
Cã ®¸m m©y mïa h¹
V¾t nöa m×nh sang thu
+ “Có đám mây….vắt nửa mình sang thu ” Đám mây chính là nhịp cầu của sự giao mùa Nghệ thuật nhân hóa tạo bất ngờ thú vị.
Nhà thơ đã lấy sự vận động của không gian để miêu tả sự vận động của thời gian.
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh
I.Vài nét về tác giả và tác phẩm.
II.Đọc-tìm hiểu chung về bài thơ:
III.Phân tích bài thơ:

1.Khổ thơ thứ nhất:
2.Khổ thơ thứ hai:
- Đất trời bi?n chuy?n sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.
- Tõm tr?ng ng? ng�ng, c?m xỳc bõng khuõng xao xuy?n c?a nh� tho ch?t nh?n ra thu v?.
I.Vài nét về tác giả và tác phẩm.
II.Đọc-tìm hiểu chung về bài thơ:
III.Phân tích bài thơ:

1.Khổ thơ thứ nhất:
- Tõm tr?ng ng? ng�ng, c?m xỳc bõng khuõng xao xuy?n c?a nh� tho ch?t nh?n ra thu v?.
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh
I.Vài nét về tác giả và tác phẩm.
II.Đọc-tìm hiểu chung về bài thơ:
III.Phân tích bài thơ:
1.Khổ thơ thứ nhất:
2.Khổ thơ thứ hai:



3.Khổ thơ thứ ba:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
+ Nắng:
+ Mưa:
+ Sấm:
Vẫn còn
Đã vơi
Cũng bớt
Hạ nhạt dần
+ H�ng cõy:
Đứng tuổi
Thu đậm nét
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Tả thực: sấm và hàng cây lúc sang thu.
- Tiếng sấm gắn với những cơn dông mùa hạ đã bớt đi, hàng cây không còn bị giật mình, bất ngờ bởi tiếng sấm.


Sấm: Vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời.
Hàng cây đứng tuổi: Con người từng trải.
* ý nghĩa ẩn dụ:
Sấm
hàng cây đứng tuổi
Có ý kiến cho rằng: Hai câu thơ cuối của khổ thơ thứ ba vừa có tính tả thực, vừa chứa đựng nhiều hàm ý sâu xa. Em có đồng ý không ? Vì sao ?
Con người đã trưởng thành, có tuổi thì càng bản lĩnh, vững vàng hơn trước những biến động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
* Từ cảnh vật gợi những suy ngẫm sâu xa, kín đáo về cuộc đời. Cảnh vật sang thu và con người cũng ở độ "sang thu".
"Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên
này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình - khi con người
đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động
bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời."

( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh )
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh
I.Vài nét về tác giả và tác phẩm.
II.Đọc-tìm hiểu chung về bài thơ:
III.Phân tích bài thơ:

1.Khổ thơ thứ nhất:
2.Khổ thơ thứ hai:
3.Khổ thơ thứ ba:
- Tõm tr?ng ng? ng�ng, c?m xỳc bõng khuõng xao xuy?n c?a nh� tho ch?t nh?n ra thu v?.
- Đất trời bi?n chuy?n sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.
- Từ cảnh vật gợi những suy ngẫm sâu xa, kín đáo về cuộc đời.
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh


I.Vài nét về tác giả và tác phẩm.
II.Đọc-tìm hiểu chung về bài thơ:
III.Phân tích bài thơ:
IV. Tæng kÕt:





* Ghi nhớ: (sgk/ 71)
*/ Nghệ thuật:
- Từ láy gợi hình, giàu sức biểu cảm.
- Phép liên tưởng, tưởng tượng độc đáo thú vị và sáng tạo, nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ , đối lập tự nhiên hợp lí.
*/ Nội dung:
- Những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất, trời từ cuối hạ sang thu, qua những cảm nhận tinh tế sâu sắc của tác giả.
Tiết 122 - Bài 24: Văn bản SANG THU
Hữu Thỉnh

I. Vài nét về tác giả và tác phẩm.
II. Đọc-tìm hiểu chung về bài thơ:
III. Phân tích bài thơ:
IV.Tổng kết:
V.Luyện tập



Bài tập 1:
Hãy kể tên và đọc những câu thơ, bài thơ viết về mùa thu mà em biết ? Trình bày cảm nhận của em về một câu thơ em thích nhất?

- Chùm thơ thu (Thu điếu,
Thu vịnh, Thu ẩm)-
Nguyễn Khuyến
- Thu dạ -
Hồ Chí Minh
- Đây muà thu tới –
Xuân Diệu
- Tiếng thu -
Lưu Trọng Lư
Em không nghe rừng thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô
(“Tiếng thu”- Lưu Trọng Lư )
Sắc đâu nhuộm ố quan hà
Cỏ vàng, cây đỏ, bóng tà tà dương.
( Tản Đà - Cảm thu, tiễn thu )
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
( Nguyễn Đình Thi - Đất nước )
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo...
( Nguyễn Khuyến - Thu điếu )
Ô ! Hay buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi ! Vàng rơi: thu mênh mông.
( Bích Khê - Tì Bà )

Giếng ngọc, sen tàn bông hết thắm
Rừng phong lá rụng tiếng như mưa.
( Ngô Chi Lan - Thu )
Những câu thơ hay về mùa thu
trò chơi ô chữ
H
Ư
Ơ
N

G
I
M
Ơ
H

B

T
N

G
N
H
Â
N
H
ó
T
U
Y
Ê
N
H
U
A
Tác giả cảm nhận mùa thu bắt đầu từ hương vị này?
1
2
3
4
5
H
M
T
A
U
U
Đây là từ diễn tả tâm trạng của nhà thơ qua câu "Hình như thu đã về" ?
Từ bỗng thể hiện trạng thái cảm xúc này ?
Biện pháp tu từ này được dùng nhiều nhất trong bài "Sang thu" ?
Đây là công việc mà Hữu Thỉnh từng làm trong quân đội?
M
ù
A
T
H
U

N
Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc bài thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh"
Vi?t m?t do?n van ng?n trỡnh b�y c?m nh?n v? c?nh v?t lỳc sang thu trờn quờ em
Chuẩn bị: Soạn bài "Nói với con "của
Y Phương.
Các thầy cô giáo

các em học sinh!
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)