Bài 24. Sang thu
Chia sẻ bởi Huỳnh Hữu Tâm |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Sang thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy, cô giáo về dự giờ
LỚP 9A
ĐỀ TÀI MÙA THU
Nguyễn
Khuyến
Xuân
Diệu
Lưu
Trọng
Lư
Hàn
Mặc
Tử
Hữu Thỉnh
- Hữu Thỉnh -
1. Tác giả:
- Sinh ngày 15 - 02 -1942. Quê: huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc.
- 1963: Nhập ngũ và bắt đầu sáng tác.
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Hiện nay là Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Tiết 131 - Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
Hữu Thỉnh được tặng nhiều giải thưởng:
+ Giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ năm 1976.
+ Giải thưởng hội nhà văn Việt Nam năm 1980 và 1995.
+ Giải thưởng văn học ASEAN năm 1999.
+ Giải thưởng nhà nước năm 2000.
Phong cách thơ Hữu Thỉnh: Thiết tha, sâu lắng, giàu suy tưởng.
Viết về
người lính
Hiện thực sôi
động của
chiến tranh
Con người, cuộc
sống ở nông thôn
MÙA THU
ĐỀ TÀI
TRONG CHIẾN TRANH
SAU CHIẾN TRANH
.
+ Thư mùa đông (1984).
+ Từ chiến hào đến thành phố (1985).
+ Trường ca biển...
Một số tập thơ nổi tiếng:
2. Tác phẩm:
Sáng tác gần cuối năm 1977 in trong tập Từ chiến hào đến thành phố.
II. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Thể thơ:
5 chữ
3. Phương thức biểu đạt:
Miêu tả kếp hợp biểu cảm
4. Bố cục:
2 phần
Khổ 1: Cảm nhận không gian làng quê sang thu
- Khổ 2, 3: Cảm nhận không gian đất trời sang thu
Bổng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
hương ổi
Sương chùng chình
gió se
- Hữu Thỉnh -
1. Cảm nhận không gian làng quê sang thu.
II. Phân tích:
Thi sĩ cảm nhận không gian làng quê sang thu bằng hình ảnh nào và bằng giác quan gì?
(khứu giác)
(xúc giác)
(thị giác)
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
SANG THU
III. Phân tích:
1. Cảm nhận không gian làng quê sang thu:
Hương ổi (khứu giác)
Gió se (xúc giác)
Sương chùng chình (thị giác)
-> Từ láy, nhân hóa
Vậy, qua phần phân tích sự cảm nhận khoảnh khắc giao mùa của tác giả như thế nào?
=> Cảm nhận khoảnh khắc giao mùa tinh tế bằng các giác quan.
Bỗng,
hình như
=> Cảm giác ngỡ ngàng, xao xuyến, bâng khuâng.
2. Không gian đất trời sang thu:
Tiếp mạch cảm xúc, đất trời sang thu được cảm nhận từ những từ ngữ nào ở khổ thơ 2?
Sông: dềnh dàng
Chim: vội vã
Đám mây mùa hạ - vắt nửa mình sáng thu
Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật thể hiện qua những từ ngữ trên?
-> Từ láy, liên tưởng
Vậy, bức tranh thu ở khổ thơ 2 được tác giả cảm nhận như thế nào?
=> Sự thay đổi của đất trời theo tốc độ chuyển động từ hạ sang thu, nhẹ nhàng mà rõ rệt.
2. Không gian đất trời sang thu:
Theo em, nét riêng của thời điểm giao mùa từ hạ sang thu còn được tác giả thể hiện qua hình ảnh nào ở khổ thơ 3 ?
Nắng: vẫn còn
Mưa và sấm: thưa dần
Hàng cây đứng tuổi
Em hiểu thế nào về 2 dòng thơ:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
* Ý nghĩa tả thực: Cảnh vật, thời tiết thay đổi. Tất cả còn những dấu hiệu mùa hạ nhưng giảm dần mức độ, cường độ lặng lẽ vào thu.
* Ý nghĩa ẩn dụ:
Sấm: Những vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời.
- Hàng cây đứng tuổi: Con người đứng tuổi thì càng vững vàng hơn.
“ Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình - khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.”
( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh )
III. Tổng kết:
2. Nội dung:
Nghệ thuật:
Điền những từ, cụm từ dưới đây vào ô trống để hoàn chỉnh sơ đồ:
- Ngây ngất.
- Tín hiệu chớm thu.
Những biến đổi âm thầm.
- Ngỡ ngàng
- Trời đất trở mình
- Ngẫm nghĩ
1
2
3
4
5
6
Bài tập:
Cảnh vật sang thu
Tâm hồn thi sĩ
Hương ổi, gió se, sương
Sông, chim, đám mây
Nắng, mưa, sấm, hàng cây
Củng cố
Hương ổi, gió se, sương
Sông, chim, đám mây
Nắng, mưa, sấm, hàng cây
Ngỡ ngàng…
Bâng khuâng…
Suy ngẫm…
Hồn thơ tinh tế, nhạy cảm, giàu cảm xúc
Sang thu
- Học thuộc bài thơ và nắm được giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài.
- Nêu cảm nhận của em về một hoặc hai hình ảnh thơ mà em yêu thích nhất.
- Soạn bài: Nói với con (SGK trang 72, 73).
- Hoàn thiện bài viết tập làm văn.
Hướng dẫn về nhà
Cảm ơn quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh!
LỚP 9A
ĐỀ TÀI MÙA THU
Nguyễn
Khuyến
Xuân
Diệu
Lưu
Trọng
Lư
Hàn
Mặc
Tử
Hữu Thỉnh
- Hữu Thỉnh -
1. Tác giả:
- Sinh ngày 15 - 02 -1942. Quê: huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc.
- 1963: Nhập ngũ và bắt đầu sáng tác.
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Hiện nay là Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Tiết 131 - Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
Hữu Thỉnh được tặng nhiều giải thưởng:
+ Giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ năm 1976.
+ Giải thưởng hội nhà văn Việt Nam năm 1980 và 1995.
+ Giải thưởng văn học ASEAN năm 1999.
+ Giải thưởng nhà nước năm 2000.
Phong cách thơ Hữu Thỉnh: Thiết tha, sâu lắng, giàu suy tưởng.
Viết về
người lính
Hiện thực sôi
động của
chiến tranh
Con người, cuộc
sống ở nông thôn
MÙA THU
ĐỀ TÀI
TRONG CHIẾN TRANH
SAU CHIẾN TRANH
.
+ Thư mùa đông (1984).
+ Từ chiến hào đến thành phố (1985).
+ Trường ca biển...
Một số tập thơ nổi tiếng:
2. Tác phẩm:
Sáng tác gần cuối năm 1977 in trong tập Từ chiến hào đến thành phố.
II. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Thể thơ:
5 chữ
3. Phương thức biểu đạt:
Miêu tả kếp hợp biểu cảm
4. Bố cục:
2 phần
Khổ 1: Cảm nhận không gian làng quê sang thu
- Khổ 2, 3: Cảm nhận không gian đất trời sang thu
Bổng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
hương ổi
Sương chùng chình
gió se
- Hữu Thỉnh -
1. Cảm nhận không gian làng quê sang thu.
II. Phân tích:
Thi sĩ cảm nhận không gian làng quê sang thu bằng hình ảnh nào và bằng giác quan gì?
(khứu giác)
(xúc giác)
(thị giác)
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
SANG THU
III. Phân tích:
1. Cảm nhận không gian làng quê sang thu:
Hương ổi (khứu giác)
Gió se (xúc giác)
Sương chùng chình (thị giác)
-> Từ láy, nhân hóa
Vậy, qua phần phân tích sự cảm nhận khoảnh khắc giao mùa của tác giả như thế nào?
=> Cảm nhận khoảnh khắc giao mùa tinh tế bằng các giác quan.
Bỗng,
hình như
=> Cảm giác ngỡ ngàng, xao xuyến, bâng khuâng.
2. Không gian đất trời sang thu:
Tiếp mạch cảm xúc, đất trời sang thu được cảm nhận từ những từ ngữ nào ở khổ thơ 2?
Sông: dềnh dàng
Chim: vội vã
Đám mây mùa hạ - vắt nửa mình sáng thu
Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật thể hiện qua những từ ngữ trên?
-> Từ láy, liên tưởng
Vậy, bức tranh thu ở khổ thơ 2 được tác giả cảm nhận như thế nào?
=> Sự thay đổi của đất trời theo tốc độ chuyển động từ hạ sang thu, nhẹ nhàng mà rõ rệt.
2. Không gian đất trời sang thu:
Theo em, nét riêng của thời điểm giao mùa từ hạ sang thu còn được tác giả thể hiện qua hình ảnh nào ở khổ thơ 3 ?
Nắng: vẫn còn
Mưa và sấm: thưa dần
Hàng cây đứng tuổi
Em hiểu thế nào về 2 dòng thơ:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
* Ý nghĩa tả thực: Cảnh vật, thời tiết thay đổi. Tất cả còn những dấu hiệu mùa hạ nhưng giảm dần mức độ, cường độ lặng lẽ vào thu.
* Ý nghĩa ẩn dụ:
Sấm: Những vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời.
- Hàng cây đứng tuổi: Con người đứng tuổi thì càng vững vàng hơn.
“ Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình - khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.”
( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh )
III. Tổng kết:
2. Nội dung:
Nghệ thuật:
Điền những từ, cụm từ dưới đây vào ô trống để hoàn chỉnh sơ đồ:
- Ngây ngất.
- Tín hiệu chớm thu.
Những biến đổi âm thầm.
- Ngỡ ngàng
- Trời đất trở mình
- Ngẫm nghĩ
1
2
3
4
5
6
Bài tập:
Cảnh vật sang thu
Tâm hồn thi sĩ
Hương ổi, gió se, sương
Sông, chim, đám mây
Nắng, mưa, sấm, hàng cây
Củng cố
Hương ổi, gió se, sương
Sông, chim, đám mây
Nắng, mưa, sấm, hàng cây
Ngỡ ngàng…
Bâng khuâng…
Suy ngẫm…
Hồn thơ tinh tế, nhạy cảm, giàu cảm xúc
Sang thu
- Học thuộc bài thơ và nắm được giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài.
- Nêu cảm nhận của em về một hoặc hai hình ảnh thơ mà em yêu thích nhất.
- Soạn bài: Nói với con (SGK trang 72, 73).
- Hoàn thiện bài viết tập làm văn.
Hướng dẫn về nhà
Cảm ơn quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Hữu Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)